Giám đốc điều hành (CEO) KTAM nhận định Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát tương đối thấp, bất chấp thị trường chứng khoán giảm mạnh gần đây.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Hiệp hội Giao lưu Kinh tế Văn hóa Hàn Quốc-Việt Nam và các hội, hiệp hội thành viên của Hàn Quốc quan tâm đầu tư vào nhiều lĩnh vực của Việt Nam.
Central đặt mục tiêu trở thành nền tảng bán lẻ đa kênh hàng đầu trong các lĩnh vực thực phẩm và bất động sản tại Việt Nam và sẽ mở rộng các kênh bán lẻ của mình bao phủ 55 trên tổng số 63 tỉnh, thành.
Tính đến ngày 20/5/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 5 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 11,71 tỷ USD.
Theo HSBC, có tới 49% số người tham gia khảo sát, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ, muốn tận dụng EVFTA để tăng cường và hỗ trợ hoạt động giao thương của họ với khu vực này.
Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8/2021 đang tạo thêm nhiều cơ hội rộng mở thúc đẩy mạnh mẽ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Đức.
Hơn 20 năm qua, Bình Dương luôn chú trọng phát triển các khu công nghiệp và hiện đã có hơn 10 khu công nghiệp đẳng cấp thế giới, thu hút nhiều tập đoàn lớn trên thế giới mở cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đại sứ Nguyễn Tất Thành khẳng định sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp Australia trong quá trình tìm hiểu và mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại với Việt Nam.
Theo ASPS, đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quý 1/2022 của Việt Nam đã tăng 7,8% so với cùng kỳ năm ngoái bất chấp đại dịch COVID-19, do nhiều tập đoàn hàng đầu toàn cầu đã mở rộng thị trường ở đây.
Tại buổi tiếp 3 tập đoàn hàng đầu Ấn Độ là HCL, Bharat Biotech và Hinduja, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hoan nghênh các tập đoàn đầu tư vào Việt Nam và cam kết hỗ trợ họ kinh doanh thuận lợi.
Sáng 13/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Hanwha Energy, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Deawoo E&C và Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB).
Công nghệ thông tin-Viễn thông, Phát triển hạ tầng, Năng lượng tái tạo là ba lĩnh vực then chốt có nhiều dư địa để các doanh nghiệp Việt Nam-Australia mở rộng cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh.
Giá trị đầu tư hai chiều Việt Nam và Australia đã gia tăng đáng kể, hiện đạt khoảng 2,5 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư từ Australia vào Việt Nam chiếm khoảng 75%, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Theo trang thông tin công nghệ Digitimes, dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn không ngừng thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử.
Ngoài các tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Hồng, nhóm tỉnh ở vùng Đông Bắc như Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên đang thu hút sự nhà đầu tư với lợi thế về giá thuê và hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
Liên quan tới tác động của các FTA giữa Việt Nam với EU và Anh, trong năm 2020, Việt Nam tiếp tục là nước xuất khẩu ròng vào thị trường EU với mức thặng dư thương mại trên 29,3 tỷ USD.
Trung tâm trao đổi công nghệ và các vấn đề quốc tế Iran đã đánh giá cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, tin rằng quốc gia Đông Nam Á này có thể là điểm đến, là thị trường tốt.