Tình hình dịch bệnh tại Đà Nẵng, Quảng Nam và một số tỉnh miền Trung diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng và khả năng có thể lan rộng ra một số địa phương khác.
Do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong tuần đầu tháng 4 vừa qua, số ca tử vong vượt mức dự báo tại châu Âu đã tăng 50% so với cùng kỳ giai đoạn 2016-2019.
Thế giới ghi nhận tổng cộng 12.625.156 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 562.769 ca tử vong trong đó Mỹ vẫn là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại châu Mỹ vẫn chưa lên tới giai đoạn đỉnh điểm và châu lục này sẽ tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca tử vong trong vài tuần tới.
Tuy nhiên tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn diễn biến nghiêm trọng tại châu Mỹ và Nam Á, trong đó Mỹ và Brazil vẫn ghi nhận số ca nhiễm mới ở mức trên 20.000 ca/ngày.
Nhờ các biện pháp hạn chế, các nước EU đã giảm được 80% số ca mắc COVID-19 so với thời điểm đỉnh dịch nhưng tỷ lệ mắc COVID-19 ở Ba Lan và Thụy Điển hiện vẫn ở mức cao nhất.
Bộ Y tế Mexico thông báo số ca mắc COVID-19 ở nước này đã tăng lên 113.619 người, trong đó có 13.511 ca tử vong, 48.273 trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh.
Theo WHO, các quốc gia đang chứng kiến diễn biến dịch COVID-19 thuyên giảm vẫn có thể phải đối mặt với “đỉnh dịch thứ hai ngay lập tức” nếu dỡ bỏ quá sớm những biện pháp ngăn chặn dịch bệnh.
Phát biểu tại cuộc họp trực tuyến của chính phủ, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết số ca nhiễm mới trong ngày ở nước này đã giảm dần trong những ngày qua và tình hình nhìn chung đã ổn định.
Theo dự báo, số ca nhiễm tại Nam Phi có thể lên tới 3 triệu ca vào cuối năm nay khi Nam bán cầu đón mùa Đông tới (từ tháng 6-8), tạo điều kiện thuận lợi cho virus SARS-CoV-2 lây lan.
Số ca nhiễm và tử vong do bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở các quốc gia Mỹ Latinh tiếp tục gia tăng trong ngày 10/5, cho thấy khu vực này vẫn chưa đạt đỉnh dịch.
Dịch COVID-19 đã bước vào giai đoạn đỉnh dịch tại Mexico và dự kiến sẽ kéo dài trong vòng 3 tuần, còn tại châu Âu, Pháp và Tây Ban Nha dự kiến sẽ nới lỏng hạn chế từ ngày 11/5.
Chính phủ Anh đang chịu áp lực phải vạch ra kế hoạch để dỡ bỏ lệnh phong tỏa trong bối cảnh nước này đã chứng kiến gần 32.000 người chết do mắc COVID-19 - cao nhất châu Âu và thứ 2 thế giới (sau Mỹ).
Số liệu của Đại học Johns Hopkins cho thấy, Mỹ - quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19, hiện đã ghi nhận tổng cộng 1.283.829 ca mắc bệnh, 77.178 người tử vong.
Bộ Y tế Mexico dự báo đỉnh dịch COVID-19 tại Mexico sẽ bắt đầu từ ngày 6/5 và kéo dài trong vòng 3 tuần, đồng thời cảnh báo số ca bệnh và tử vong sẽ tăng mạnh.
Số liệu từ hệ thống giám sát Sentinel của WHO, được sử dụng tại Mexico kể từ năm 2006, ước tính số ca mắc COVID-19 ở nước này đã lên tới 128.033 ca, dự báo dịch bệnh sẽ lên đến đỉnh điểm vào ngày 6/5.
Giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch châu châu Âu cho biết số ca mắc COVID-19 tại nhiều nước châu  đã giảm và từ ngày 2/5, dường như làn sóng lây nhiễm đầu tiên ở châu Âu đã qua đỉnh điểm.
Trong vòng một tuần qua, số ca nhiễm COVID-19 đã tăng bình quân 4 con số, nhưng Mexico vẫn không đưa ra các biện pháp mạnh ngoài việc khuyến cáo người dân thực hiện giãn cách xã hội cho tới ngày 30/5.