Theo thống kê, tính đến cuối năm 2021, tài sản tài chính ở nước của Trung Quốc là 9.324,3 tỷ USD, nợ nước ngoài 7.341 tỷ USD, tài sản ròng ở nước ngoài là 1.983,3 tỷ USD.
OPEC điều chỉnh giảm dự báo về tăng trưởng kinh tế và nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm nay, do ảnh hưởng từ các biện pháp hạn chế được áp dụng phòng chống dịch COVID-19 và những căng thẳng địa chính trị.
Sau hai năm trải qua nhiều khó khăn trước những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thế giới lại tiếp tục đối mặt với những căng thẳng địa chính trị mới liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Năm 2021, các nước thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu đã cố gắng khôi phục GDP về mức của năm 2019 và dự đoán năm 2022, các nền kinh tế sẽ chuyển từ trì trệ sang tăng trưởng thực sự.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là một trong 6 vùng kinh tế-xã hội của Việt Nam, có địa chính trị, địa kinh tế và và địa quân sự hết sức quan trọng đối với cả nước.
ASEAN đối mặt với ba ưu tiên chính sách quan trọng là thúc đẩy hợp tác khu vực để bảo đảm phục hồi mạnh mẽ, tăng cường huy động nguồn lực trong nước và mở rộng quy mô đầu tư cho tăng trưởng xanh.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Hàn Quốc trong tháng Ba được ghi nhận ở mức 106,06, tăng 4,1% so với tháng 3/2021 và là mức cao nhất kể từ tháng 12/2011 khi CPI tăng 4,2%.
Cuộc chiến Nga-Ukraine chưa biết đến bao giờ mới kết thúc nhưng ngay từ bây giờ, chiến sự ở Ukraine đã làm thay đổi hướng đi của các quân cờ trên bàn cờ địa chính trị thế giới.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 415-420 USD/tấn hôm 17/3, tăng so với mức 410-415 USD một tuần trước. Đây là mức cao nhất của ba tháng rưỡi do nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển tăng.
Để xử lý các yếu tố bất lợi làm gia tăng lạm phát, chuyên gia cho rằng cần đa dạng hóa nguồn cung nhằm đảm bảo đủ nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng…
Căng thẳng địa chính trị ở Ukraine tác động tích cực đến giá vàng khiến giá vàng giao tháng Tư tăng 34 USD, hay 1,78%, lên chốt phiên ở mức 1.943,2 USD/ounce.
Triển vọng về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran cùng với biện pháp phong tỏa phòng dịch COVID-19 tại Trung Quốc đã đẩy giá dầu xuống dưới mức 100 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ ngày 25/2.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ quan ngại khi sự chia rẽ địa chính trị và phân cực do các cuộc xung đột đang cản trở các nỗ lực tìm kiếm hòa bình.
Đến 14h30 ngày 24/2, giá vàng SJC liên tiếp tăng mạnh để vươn lên mốc cao kỷ lục vượt 65 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới cũng bật tăng lên gần mức cao kỷ lục trong 9 tháng qua.
Nguy cơ nguồn cung năng lượng bị xáo trộn trong cuộc xung đột tiềm tàng giữa Nga và Ukraine, sẽ ảnh hưởng tới nhiều khu vực, thậm chí trong kịch bản tồi tệ nhất có thể gây ra một đợt suy thoái mới.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Phần Lan Olli Rehn nhấn mạnh tầm quan trọng của đồng euro trong việc củng cố sự thống nhất của EU giữa bối cảnh giá năng lượng leo thang và lạm phát tăng nhanh.
Theo các chuyên gia Nga, bối cảnh địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự mất giá của đồng Ruble. Riêng trong tháng 1/2022, đồng tiền của Nga đã mất giá hơn 5%.
Nỗi lo tiềm ẩn về tình trạng thiếu hụt nguồn cung toàn cầu cùng với những rủi ro địa chính trị tại Đông Âu và Trung Đông đang diễn ra khiến thị trường dầu mỏ bắt đầu xu hướng tăng giá trong tuần này.
Tình hình căng thẳng liên quan tới Ukraine đang trở thành mối quan tâm chính của thị trường và Nga đang đối mặt với các đe dọa trừng phạt mới từ phương Tây.