Hai bên đã trao đổi về các biện pháp tăng cường hơn nữa hợp tác trong một số lĩnh vực gồm hòa bình và hòa giải, năng lượng tái tạo và chuyển đổi năng lượng, biến đổi khí hậu...
Ngoại trưởng Iran, ông Amir-Abdollahian, cho biết Iran tin tưởng SCO có thể đóng vai trò quan trọng trong nền an ninh quốc tế và sự phát triển của hợp tác kinh tế sẽ đóng góp cho nền an ninh bền vững.
Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao Bangladesh nhấn mạnh tình bạn bắt đầu từ 50 năm trước đã phát triển thành mối quan hệ đối tác bền chặt được thể hiện bằng sự tin tưởng, tin cậy và hợp tác.
Theo chuyên gia phân tích chính trị, Phó giáo sư, Tiến sỹ Awang Azman Awang Pawi, trường Đại học Malaya, Việt Nam đã thể hiện sự năng động trong vai trò dẫn dắt ASEAN.
Thứ trưởng Ngoại giao Ai Cập cho biết việc Ai Cập gia nhập SCO với tư cách là đối tác đối thoại là một bước quan trọng trong việc tăng cường quan hệ với các quốc gia thành viên của tổ chức này.
Tại hội thảo, các đại biểu chia sẻ những thách thức và bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025) cũng như liên kết các sáng kiến của MPAC 2025.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Australia nhấn mạnh Australia tiếp tục đánh giá cao vai trò chiến lược và tính trung tâm của ASEAN trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương cũng như trên trường quốc tế.
ASEAN và Thổ Nhĩ Kỳ đang triển khai nhiều dự án hợp tác về thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch bền vững, thương mại kỹ thuật số và hậu cần, phát triển nguồn nhân lực.
Hội nghị sẽ tiến hành trao đổi quan điểm về cách thức tăng cường hơn nữa quan hệ đối ngoại với các đối tác đối thoại, đồng thời duy trì và thúc đẩy vai trò trung tâm, đoàn kết và thống nhất của ASEAN.
Phát triển quan hệ đối thoại thành quan hệ đối tác chiến lược, Trung Quốc-ASEAN chuẩn bị nâng tầm quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện - mối quan hệ năng động, thực chất và có ảnh hưởng.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nêu 3 lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác ASEAN và các nước đối tác, trong đó có việc tiếp cận công bằng vaccine ngừa COVID-19, phát triển kinh tế và thúc đẩy số hóa.
Chuỗi Hội nghị cấp cao ASEAN diễn ra từ ngày 26-28/10 sẽ tập trung thảo luận việc thúc đẩy hợp tác nhằm giải quyết dịch COVID-19 và những tác động của đại dịch, cũng như nỗ lực phục hồi hậu COVID-19.
Liên minh châu Âu (EU) là đối tác “hào phóng” nhất. Thông qua Team Europe, EU đã cung cấp 941 triệu USD (800 triệu Euro) cùng với 5 triệu USD bổ sung từ Đức và 2 triệu USD từ Italy.
Thứ trưởng Ngoại giao Thái Lan Vijavat Isarabhakdi đề xuất Nga theo đuổi hợp tác thiết thực trong các lĩnh vực được xác định theo Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Dominic Raab nhấn mạnh Anh tham gia đối thoại với ASEAN là động thái "quan trọng" trong "mô hình chiến lược" mà London áp dụng kể từ khi nước này rút khỏi EU vào năm 2020.
ASEAN trông đợi Vương quốc Anh sẽ phát huy vai trò và thế mạnh của mình đưa quan hệ ASEAN-Vương quốc Anh phát triển thực chất, đóng góp cho hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng ở khu vực.
Các đối tác đối thoại, đặc biệt là Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nga đã đồng ý tăng hỗ trợ cho ASEAN trong ứng phó với đại dịch COVID và khôi phục nền kinh tế sau đại dịch.
Thứ trưởng Ngoại giao Indonesia Mahendra Siregar cho rằng ASEAN và Australia có thể ưu tiên hợp tác hàng hải và kết nối, tăng hợp tác vaccine để xử lý đại dịch COVID19.
ASEAN đã chấp nhận đơn đề nghị của Vương quốc Anh để trở thành đối tác đối thoại thứ 11 của khối vào cuối năm nay, chưa đầy 12 tháng kể từ khi London chính thức đệ đơn.