Phó Thủ tướng vừa truyền đạt ý kiến về việc nghiên cứu giải pháp hút vốn quốc tế tham gia dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP), cũng như rà soát vướng mắc tài chính liên quan các dự án này.
Nhóm công tác PPP ngành hàng lúa gạo được thành lập nhằm cải thiện chất lượng, tính bền vững của ngành lúa gạo Việt Nam thông qua khai thác nỗ lực sẵn có của các tác nhân đa dạng trong chuỗi giá trị.
Việc đầu tư, phát triển các hành lang kinh tế Đông-Tây tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương ở Quảng Trị phát triển nhờ hưởng lợi về sự kết nối vùng và hạ tầng giao thông.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Giao thông Vận tải chủ trì, phối hợp với các cơ quan xem xét kiến nghị của UBND tỉnh Lai Châu về việc đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức PPP.
Lãnh đạo Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh xác định giải phóng mặt bằng là khâu mở đầu quan trọng nhất, phấn đấu tháng 6/2023 hoàn thành 70% công việc và bàn giao toàn bộ mặt bằng vào tháng 12/2023.
UBND tỉnh Bình Phước là cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông)-Chơn Thành (Bình Phước) theo phương thức đối tác công tư.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho biết hiện lưu lượng phương tiện lưu thông trên cao tốc TP.HCM-Trung Lương rất lớn nên thường xuyên ùn tắc giao thông, đặc biệt là các dịp lễ, Tết, cuối tuần.
Thủ tướng thống nhất tiếp tục nghiên cứu đầu tư đoạn tuyến cao tốc Ninh Bình-Nam Định-Thái Bình-Hải Phòng theo phương thức đối tác công tư, hình thức hợp đồng BOT do nhà đầu tư đề xuất.
Mục tiêu đầu tư dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây-Tân Phú là nâng cao khả năng kết nối, rút ngắn thời gian vận chuyển giữa tỉnh Đồng Nai với mạng lưới giao thông trong khu vực.
Tuyến cao tốc Hữu nghị-Chi Lăng và cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh đã được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư theo hình thức đối tác công tư, có tổng chiều dài 164km với tổng đầu tư 23.187 tỷ đồng.
Việc sớm đầu tư, hoàn thành đưa Cảng hàng không Sa Pa vào hoạt động đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực, của tỉnh Lào Cai và hành lang kinh tế Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
Trước đó, quá trình triển khai Dự án cao tốc Hòa Bình-Mộc Châu gặp một số khó khăn, vướng mắc như: thay đổi địa điểm dự án, tổng mức đầu tư, loại hợp đồng; khả năng cân đối nguồn ngân sách Nhà nước...
Đoạn cao tốc Bảo Lộc-Liên Khương có chiều dài hơn 73km, chiều rộng 4 làn xe với nền đường 17m, giai đoạn hoàn chỉnh chiều rộng 24,75m. Tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ khoảng 11.311 tỷ đồng.
Tỉnh Lâm Đồng đã đề xuất và được Thủ tướng Chính phủ giao là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án đoạn Tân Phú-Bảo Lộc và đoạn Bảo Lộc-Liên Khương với tổng chiều dài 140km.
Theo Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Lâm Đồng Hoàng Anh Tuấn, tuyến cao tốc Dầu Giây-Liên Khương có tổng chiều dài hơn 200km, chia thành 3 đoạn để đầu tư.
Theo quyết định của Chính phủ, hội đồng gồm các thành viên: Chủ tịch Hội đồng-Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Phó Chủ tịch Hội đồng-Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Các nhà đầu tư tại Việt Nam vẫn chủ yếu huy động nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, tuy nhiên tình trạng nợ xấu của các dự án BOT, BT trước khiến cho thị trường vốn dành cho PPP ngày càng hạn chế.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, lựa chọn dự án phù hợp để triển khai theo phương thức PPP.
Dự kiến, thời gian thực hiện dự án Sân bay Quảng Trị là 50 năm, trong đó giai đoạn chuẩn bị dự án và đầu tư xây dựng bắt đầu từ 2021-2024 với thời gian thực hiện đầu tư xây dựng khoảng 22 tháng.
Thông tư số 09 tiếp tục hoàn thiện các quy định của Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT, nâng cao hiệu lực, hiệu quả và tính khả thi, đồng bộ của pháp luật về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP.