Lửa bùng cháy dữ dội tại khu vực nhà kho, phân xưởng sản xuất của hai doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ nhựa gia dụng, hạt nhựa, lan sang phần nhà xưởng của một doanh nghiệp khác liền kề.
Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô đề nghị các công ty lữ hành, các hãng tàu vận tải, chủ các cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch quan tâm thông tin, khuyến nghị tất cả du khách không mang túi nylon ra đảo.
Ban tổ chức Thế vận hội Olympic Paris 2024 mong muốn giảm 50% lượng khí thải carbon so với Thế vận hội Mùa hè trước đó ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 2016 và London (Anh) năm 2012.
Nghiên cứu cho rằng Việt Nam cần có một giai đoạn dần dần, đi kèm với việc thúc đẩy các giải pháp thay thế khả thi và cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn.
Theo World Bank, lượng nhựa mỗi năm rò rỉ ra sông và biển tại Việt Nam có thể tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030. Do vậy, Việt Nam cần có giải pháp cắt giảm dần các sản phẩm đồ nhựa sử dụng một lần.
Thứ trưởng Bộ Môi trường Chile ước tính với việc ban hành luật cấm đồ nhựa dùng một lần, mỗi năm Chile sẽ giảm được khoảng 23.000 tấn rác thải nhựa, góp phần không nhỏ bảo vệ môi trường.
Đáng chú ý là biến thể Omicron có thể tồn tại trên nhựa trong 193,5 giờ và trên da là 21,1 giờ, cho thấy đây là một trong những yếu tố làm tăng khả năng lây lan của biến thể này.
Khoản thuế mới đánh vào các đồ nhựa dùng một lần như bát đĩa, thìa dĩa, ống hút… khiến giá mặt hàng này ở Israel tăng gấp đôi, qua đó lượng tiêu thụ giảm khoảng 40%.
Theo WWF-Việt Nam, sử dụng nhựa dùng 1 lần là hành vi đang rất phổ biến tại Việt Nam. Do vậy, giảm rác nhựa là việc cần làm ngay của mỗi người để bảo vệ môi trường và sức khỏe của bản thân.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Ngày 11 tháng 7 năm 2021 – AXA Hồng Kông và Macau (“AXA”) luôn tôn trọng mục đích “Hành động vì sự tiến bộ của con người bằng cách bảo vệ những gì quan trọng”. AXA đã hỗ trợ các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh […]
Theo phóng viên TTXVN tại Châu Đại dương, Chính phủ New Zealand ngày 27/6 công bố lệnh cấm hoàn toàn sử dụng một loạt đồ nhựa dùng một lần và một số sản phẩm polystyrene tại nước này từ tháng 7/2025.
Ngọn lửa bùng phát dữ dội, cao gần chục mét, nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ kho hàng và thiêu rụi số đồ nhựa, thùng xốp trong kho hàng ở gần trạm thu phí Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Sau gần 2 năm phát động phong trào chống rác thải nhựa, nhiều siêu thị đã cam kết không sử dụng túi nilon, nhiều tổ chức đã đứng ra vận động người dân mang đổi vỏ chai nhựa để lấy cây xanh...
Các sân bay có lưu lượng khách hàng năm ít nhất là 2 triệu người cũng sẽ phải ngừng cung cấp các sản phẩm như vậy; lệnh cấm sẽ được mở rộng đối với tất cả các sân bay vào năm 2023.
Bộ Ngoại giao Indonesia đã triệu tập đại sứ của 4 nước Australia, New Zealand, Anh, Mỹ để thông báo kế hoạch gửi trả lại các nước này 79 container chứa chất thải độc hại.
Những đồ không được sử dụng là các vật dụng bằng nhựa gồm que khuấy, ống hút, dao, dĩa, thìa, đĩa và cốc nhựa dùng một lần, hộp đựng thức ăn nhanh, túi bóng, bình nhựa và chai nước dùng một lần...
Đừng nên bắt môi trường phải “tiêu hóa” hết đống bông hay khăn giấy tẩy trang bạn dùng mỗi ngày, mà nếu được hãy chuyển dần sang các loại khăn tẩy trang có thể tái sử dụng nhiều lần.