Như đã đề cập trong bài ''Bức tranh văn hóa đa sắc màu'' của chùm bài "Tết cổ truyền của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam" nên Tết đón mừng năm mới cần đánh giá dưới góc độ di sản văn hóa đặc sắc.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã trao 400 phần quà (1 triệu đồng/phần) cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số Hoa, Chăm, Khmer, Tày, Nùng, Mường, Êđê, Jrai… trên địa bàn một số quận.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên trong đoàn trao các suất quà Tết tặng các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình chính sách; trao xe đạp, áo ấm tặng các học sinh nghèo.
Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai lưu ý tỉnh Thanh Hóa cần dành nhiều nguồn lực hơn để phát triển 11 huyện miền núi nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
Năm 2022, tình hình KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi có chuyển biến tích cực, đúng hướng; công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc luôn nhận được sự quan tâm của các tỉnh, thành.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mong muốn thời gian tới, đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước sẽ cố gắng, phát huy nội lực, vượt qua chính mình.
Người có uy tín trong cộng đồng trở thành cầu nối quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc thiểu số, có nhiều đóng góp thiết thực trong xây dựng quê hương, đất nước.
Tỉnh tập trung chỉ đạo 2 huyện miền núi hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, xây dựng các kênh tiêu thụ nông sản, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tạo việc làm và thu nhập ổn định để dân thoát nghèo.
Các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đi xuất khẩu lao động ngày càng đầy đủ. Trong từng bước của quá trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, Nhà nước đều có chính sách ưu đãi, hỗ trợ.
Đắk Lắk hiện có 942 người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người lớn tuổi nhất 92 tuổi - là lực lượng nòng cốt, cầu nối quan trọng giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với nhân dân.
Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.
Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu đưa các sản phẩm hàng Việt lên các sàn thương mại điện tử để phát triển thị trường tiêu thụ, đặc biệt là các sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, hải đảo được trợ giúp pháp lý miễn phí trong các vụ việc xảy ra trên địa bàn tỉnh và trong các lĩnh vực pháp luật, trừ lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
Việt Nam có tới 13,8% dân số, tương đương khoảng trên 12 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời.
Chủ tịch nước vui mừng được biết 1.983 người có uy tín của Hà Giang là những tấm gương tiêu biểu, đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, đóng góp cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Tại phiên thảo luận ngày 28/10 về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, vấn đề được các đại biểu quan tâm là phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm y tế; khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát động phong trào "Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo" nhằm tận dụng, phát huy vai trò của dòng họ và đại diện già làng, trưởng bản trong mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Phát huy vai trò trong cộng đồng dân cư, những người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh trở thành "cầu nối" quan trọng giữa cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể với người dân.
Từ khi có lực lượng công an chính quy về xã, các chiến sĩ đã tăng cường vận động, tuyên truyền đến đồng bào dân tộc thiểu số từ bỏ một số tập tục lạc hậu, đoàn kết, bảo vệ vững chắc biên cương.