Khi giá đất tăng cao và những chiêu trò dụ dỗ của “cò đất," người dân chỉ nhìn thấy có lợi khi thu về một khoản tiền lớn nhưng lâu dài sẽ để lại nhiều hệ lụy nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Các chuyên gia cho rằng, cần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên cần xử lý nghiêm nhằm loại trừ những biến tướng gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân.
Tỉnh Trà Vinh dự kiến dành hơn 271 tỷ đồng về nhu cầu vốn tín dụng chính sách để đầu tư, hỗ trợ nâng cao đời sống và phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh từ nay đến năm 2025.
Khung hành động đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 mới được ban hành.
Có 168.791 người dân tại Hòa Bình chịu tác động từ các quyết định phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn giảm mạnh.
Tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số đạt 80 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 3-4%/năm.
Trong năm 2022, Ủy ban Dân tộc sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các chương trình, chính sách dân tộc để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của chính sách giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị Chiến lược dân tộc giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 cần chú trọng các chính sách hỗ trợ đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội.
Ủy ban Dân tộc sẽ kịp thời đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, khắc phục những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số.
Hội đồng Dân tộc tiếp tục nắm bắt, đánh giá tác động của dịch COVID-19 với đồng bào dân tộc thiểu số, xác định các nhiệm vụ trọng tâm vừa phát triển KT-XH vừa phòng chống dịch, bảo đảm an sinh xã hội.
Lưới điện quốc gia về với hơn 60 hộ dân làng Dao góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn tạo điều kiện để các hộ dân phát triển sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Để bảo vệ chủ quyền quốc gia và đem lại cuộc sống bình yên cho người dân, việc đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các tổ chức bất hợp pháp lợi dụng vỏ bọc tôn giáo để hoạt động chính trị, đang rất cấp bách.
Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với hơn 14 triệu người, gần 3 triệu hộ, cư trú thành cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 382 xã biên giới.
Cần xử lý nghiêm những hành vi gây "ô nhiễm" môi trường văn hóa và hoàn thiện việc giáo dục đạo đức, lối sống để nền văn hóa Việt Nam phát triển tương xứng với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh Cao Bằng tổ chức rà soát lại toàn bộ các dự án đầu tư công, nếu dự án nào triển khai chậm, khó khăn và kém hiệu quả thì cắt giảm, tập trung vốn cho các dự án lớn.
Việc tập trung đầu tư nhằm giúp rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo giữa các vùng miền, giữa thành thị và miền núi, giúp tăng cường giữ vững, đảm bảo thế trận quốc phòng-an ninh tại địa bàn chiến lược.
Ngày 14/10, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Ủy ban Dân tộc và Tập đoàn FPT ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2021-2026, thiết lập nền tảng công nghệ số, hiện thực hóa Chương trình quốc gia phát triển kinh tế-xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo quyết định vừa được ký ban hành, việc phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải bảo đảm thực hiện nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên vùng dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn.