Dù bận rộn công việc nương rẫy, song đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum đều tạm gác lại việc nhà, dành thời gian tập trung đến nhà rông nghe thông tin về cuộc bầu cử sắp tới.
Lễ cúng Giọt nước thường được tổ chức vào tháng Tư hằng năm với mục đích cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn làng đều tươi tốt.
Tỉnh Lai Châu chú trọng tuyên truyền bầu cử phù hợp vớ thực tế của từng địa phương; đa dạng hình thức tuyên truyền trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới phù hợp với văn hóa từng dân tộc.
Năm 2020, cả hệ thống chính trị của thành phố Cần Thơ đã thực hiện tốt chính sách dân tộc, giải quyết, hỗ trợ hàng chục hộ nghèo dân tộc thiểu số về nhà ở, đất ở với tổng trị giá gần 2 tỷ đồng.
Để đảm bảo tính dân chủ và thành công cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, tỉnh Đắk Lắk đang đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức.
Tỉnh Gia Lai đặc biệt chú trọng tuyên truyền miệng bằng hai thứ tiếng (tiếng phổ thông và tiếng dân tộc Bahnar, Jrai...) để người dân vùng dân tộc thiểu số hiểu được mục đích, ý nghĩa của đợt bầu cử.
Phó Thủ tướng Thường trực yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải xây dựng kế hoạch triển khai nhuần nhuyễn, ăn khớp cơ chế chính sách, nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Tỉnh Quảng Nam xác định mục tiêu lâu dài là xóa nhà ở tạm phải gắn liền với sắp xếp lại dân cư hài hòa, thân thiện với thiên nhiên để người dân vùng lũ, vùng sạt lở núi có chỗ ở ổn định và an toàn.
Công tác thông tin tuyên truyền về cuộc bầu cử Quốc hội và bầu cử HĐND cần đặc biệt chú trọng tuyên truyền phù hợp với phong tục, tập quán, đặc điểm sống, tiếng nói, chữ viết của đồng bào thiểu số.
"Là người dân tộc Khmer, tôi và bà con rất tự hào vì đồng bào mình có một bác sỹ tận tâm như bác sỹ Danh Ngọc Châu," một bệnh nhân ở huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, cho biết.
Các đại biểu nhấn mạnh một trong những tiêu chuẩn quan trọng của người cán bộ là phải gần dân, học dân, hiểu dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, cũng như thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo quyền lợi cho dân.
Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Những năm qua, Đắk Lắk được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, cùng với sự nỗ lực vượt khó vươn lên, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc tỉnh đã có nhiều khởi sắc.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Văn Niên bày tỏ mong muốn Đại hội XIII của Đảng tiếp tục thảo luận, đưa ra quyết sách cho khu vực Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng phát triển bền vững.
Đồng bào Chăm (Ninh Thuận), đồng bào Khmer (Sóc Trăng) tin tưởng và kỳ vọng Đại hội XIII của Đảng thành công tốt đẹp, đề ra chủ trương, quyết sách tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội.
Quảng Ninh đã và đang khai thác hiệu quả các di tích lịch sử-văn hóa để phát triển du lịch với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt thu hút được sự quan tâm của du khách.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, trước hết, cần tập trung chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số...
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng nhấn mạnh các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cần quan tâm đến xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các hộ nghèo, hộ cận nghèo...
Đề án được thực hiện từ năm 2021-2025 với mục tiêu tổng quát nhằm tiếp tục tăng cường hợp tác thu hút các nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngoài bám sát chương trình công tác của Huyện ủy, Công an huyện, Công an xã xuống địa bàn “bám cơ sở” để lắng nghe, vận động cán bộ địa phương, người có công, người có uy tín trong đồng bào dân tộc.