Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung Công chúa, là lễ hội lâu đời về một trong “Tứ bât tử” của tín ngưỡng dân gian, lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa lịch sử của vùng đồng bằng sông Hồng.
TECHFEST 2023 là cơ hội tốt để thúc đẩy các ý tưởng đổi mới sáng tạo, tìm kiếm giải pháp cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa hiệu suất công việc, tiết giảm chi phí đến mức thấp nhất.
Những khó khăn, vướng mắc của Hải Dương, Quảng Ninh và Hải Phòng chủ yếu ở các nhóm vấn đề thực hiện dự án đầu tư xây dựng, chính sách tín dụng, thị trường.
Các địa phương cần lưu ý đối với sâu cuốn lá lứa 2 đang phát triển mạnh, mật độ khá cao ở các địa phương Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, đồng thời cần chủ động hạn chế tác động của nắng nóng.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị Quế Võ cần tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh, nhất là giao thông, công nghệ thông tin...
Cùng với tuyến cao tốc Hạ Long-Hải Phòng, tuyến Quốc lộ 18 và 2 dự án trên, dự kiến đến năm 2024, Quảng Ninh và Hải Phòng sẽ có tới 4 hành lang đường bộ kết nối đồng bộ hầu khắp các khu vực liền kề.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, vùng Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển đảo...
Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm bức ảnh nghệ thuật, đại diện cho vẻ đẹp của vùng đất, con người và sự thay đổi bứt phá của 11 tỉnh, thành phố Vùng đồng bằng sông Hồng.
Tầm nhìn đến năm 2045, Đồng bằng sông Hồng sẽ là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái đồng thời là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới.
Sáng 12/2, tại Quảng Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc...
Chính phủ ban hành Nghị quyết Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chương trình hành động của Chính phủ nhằm phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ có những định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể..., là cơ hội đề vùng phát triển trong giai đoạn mới.
Chương trình hành động của Chính phủ được xây dựng và ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2030.
Dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, được thực hiện tại Ninh Bình và Nam Định, góp phần tạo thu nhập cho người dân, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, cho rằng nhiều sản phẩm du lịch đã tạo thương hiệu cho địa phương và toàn vùng Đồng bằng sông Hồng như Vịnh Hạ Long, Tràng An...
Trong năm 2022, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành sáu Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh sáu vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong những năm qua, Hải Phòng là địa phương khởi xướng nhiều nội dung hợp tác, ký kết phát triển KT-XH vùng quan trọng như: Hợp tác vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng...
Vùng Đồng bằng sông Hồng được coi là cửa ngõ phía Bắc của Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại với Trung Quốc - thị trường rộng lớn nhất thế giới và ngược lại.