Ông Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, cho rằng nhiều sản phẩm du lịch đã tạo thương hiệu cho địa phương và toàn vùng Đồng bằng sông Hồng như Vịnh Hạ Long, Tràng An...
Trong năm 2022, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành sáu Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh sáu vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong những năm qua, Hải Phòng là địa phương khởi xướng nhiều nội dung hợp tác, ký kết phát triển KT-XH vùng quan trọng như: Hợp tác vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng...
Vùng Đồng bằng sông Hồng được coi là cửa ngõ phía Bắc của Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại với Trung Quốc - thị trường rộng lớn nhất thế giới và ngược lại.
Việc ban hành Nghị quyết mới nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, có tính đột phá trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện, bền vững Vùng Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn phát triển mới.
TTXVN giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2030, vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố, có diện tích tự nhiên là 21.253km2, chiếm 6,4% diện tích của cả nước; dân số trên 22,9 triệu người, chiếm 23,5% dân số cả nước.
Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước...
Theo Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng, thành phố cần có những cơ chế, chính sách nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý để phát triển cảng biển, logistics.
Bộ Chính trị chỉ đạo tiến hành tổng kết các Nghị quyết của cả 6 vùng kinh tế đã được ban hành cách đây gần 20 năm và sẽ ban hành các Nghị quyết mới định hướng cho phát triển các vùng đến 2030.
Nội dung điều phối là liên kết phát triển kinh tế-xã hội Vùng Thủ đô, điều phối thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Luật Thủ đô sau sửa đổi (hoặc ban hành mới) phải đảm bảo tính toàn diện, tính đặc biệt thông qua các cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô.
Chuyên gia kiến nghị cần phát triển khu thương mại tự do gắn với các phương thức khai thác giá trị từ đất, từ đó tạo nên một trung tâm kết nối hiện đại với đồng bằng sông Hồng trong 30 năm tới.
Chính phủ đã nhấn mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp chính là xây dựng lợi thế cạnh tranh, lợi thế thương mại và bản sắc văn hóa Việt Nam trên sân chơi của nền kinh tế toàn cầu.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh vùng Đồng bằng sông Hồng là một trong 6 vùng kinh tế-xã hội của cả nước, gồm có 11 tỉnh, thành phố, trong đó có thủ đô Hà Nội.
Thủ tướng chỉ rõ Thái Bình đất hẹp, người đông; người xưa đã chọn nơi đây là nơi lấn biển. Do đó tỉnh phối hợp với các bộ, ngành để nghiên cứu, mở rộng không gian phát triển hướng ra biển.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc phải mang tính định hướng cao, xác định việc phân bố, tổ chức không gian các hoạt động kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.