Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước...
Theo Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng, thành phố cần có những cơ chế, chính sách nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý để phát triển cảng biển, logistics.
Bộ Chính trị chỉ đạo tiến hành tổng kết các Nghị quyết của cả 6 vùng kinh tế đã được ban hành cách đây gần 20 năm và sẽ ban hành các Nghị quyết mới định hướng cho phát triển các vùng đến 2030.
Nội dung điều phối là liên kết phát triển kinh tế-xã hội Vùng Thủ đô, điều phối thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Luật Thủ đô sau sửa đổi (hoặc ban hành mới) phải đảm bảo tính toàn diện, tính đặc biệt thông qua các cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô.
Chuyên gia kiến nghị cần phát triển khu thương mại tự do gắn với các phương thức khai thác giá trị từ đất, từ đó tạo nên một trung tâm kết nối hiện đại với đồng bằng sông Hồng trong 30 năm tới.
Chính phủ đã nhấn mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp chính là xây dựng lợi thế cạnh tranh, lợi thế thương mại và bản sắc văn hóa Việt Nam trên sân chơi của nền kinh tế toàn cầu.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh vùng Đồng bằng sông Hồng là một trong 6 vùng kinh tế-xã hội của cả nước, gồm có 11 tỉnh, thành phố, trong đó có thủ đô Hà Nội.
Thủ tướng chỉ rõ Thái Bình đất hẹp, người đông; người xưa đã chọn nơi đây là nơi lấn biển. Do đó tỉnh phối hợp với các bộ, ngành để nghiên cứu, mở rộng không gian phát triển hướng ra biển.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc phải mang tính định hướng cao, xác định việc phân bố, tổ chức không gian các hoạt động kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
Phạm vi nghiên cứu của quy hoạch được mở rộng đến các khu vực có ảnh hưởng và tác động đến vùng Đồng bằng sông Hồng về các mặt kinh tế, văn hóa-xã hội, môi trường, quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế.
Dự án Cải tiến chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Hồng do Hàn Quốc viện trợ hơn 4,5 triệu USD, được triển khai tại tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hưng Yên, trong thời gian từ năm 2020-2024.
Chèo là loại hình sân khấu kịch hát, gắn với lễ hội dân gian, các hoạt động giao lưu văn nghệ ở vùng Đồng bằng sông Hồng, là một trong những môn nghệ thuật truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa Việt.
Thủ tướng đồng ý triển khai lập Hồ sơ di sản đối với 2 di sản văn hóa phi vật thể: Nghệ thuật Chèo Đồng bằng sông Hồng và Võ cổ truyền Bình Định, đệ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Chủ tịch nước đề nghị Hà Nam kiểm soát chặt chẽ, không để dịch bệnh lây lan trên diện rộng. Căn cứ vào tình hình thực tế, tỉnh cũng có thể áp dụng các biện pháp mạnh như Chỉ thị 16 hoặc ở mức cao hơn.
Hiện tượng sương mù tại Đông Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng sẽ khiến bụi mịn PM2.5 bị nén xuống tầng sát mặt đất, khó khuếch tán lên tầng cao hơn khiến không khí ở mức không tốt cho sức khỏe.
Cầu Triều bắc qua sông Kinh Thầy, có điểm đầu thuộc phường Hồng Phong (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) và điểm cuối thuộc phường Thất Hùng (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và phát lệnh động thổ Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Liên Hà Thái, dự án trọng điểm đầu tiên của Khu kinh tế Thái Bình.
Diễn đàn sẽ giúp doanh nghiệp, người sản xuất định hướng tiếp cận thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông, thủy sản vụ đông trong thời gian tới.