Hiệp hội ngân hàng Italy (ABI) đã dẫn đầu chiến dịch ủng hộ đồng euro kỹ thuật số và từ năm 2020, họ đã lên tiếng ủng hộ Đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC).
Đồng nội tệ của Nga giảm xuống mức thấp kỷ lục vào tháng 3/2022 trước khi tăng vọt vào mùa Hè năm ngoái nhờ khả năng kiểm soát vốn, nhập khẩu gia tăng và doanh thu năng lượng tăng vọt.
Nếu khả thi, đồng bảng kỹ thuật số có khả năng được đưa vào lưu thông trong nửa sau của thập kỷ này và sẽ được giữ trong một "ví" do các ngân hàng cung cấp, mặc dù chưa có quyết định cuối cùng.
Tính chung trong cả năm 2022, lạm phát tại Italy tăng trung bình 8,1% so với năm 2021 - mức cao nhất ở nước này kể từ khi đồng tiền chung châu Âu (đồng euro) ra đời vào năm 1999.
Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni lạc quan khi cho rằng EU có khả năng tránh được suy thoái sâu nhờ giá năng lượng giảm đáng kể và lạm phát của khu vực đã đạt đỉnh cuối năm 2022.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ sự thất vọng trước việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất bất chấp rủi ro đối với tăng trưởng và ổn định tài chính.
Croatia là trường hợp đầu tiên một quốc gia châu Âu tham gia cả Eurozone và Schengen trong cùng mọt ngày, một bước ngoặt quan trọng cho Croatia, thành viên Liên minh châu Âu kể từ năm 2013.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho rằng trong bối cảnh khó khăn về địa chính trị, EU phải khẩn trương đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn.
Các nhà quan sát dự kiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiến hành một loạt các động thái tiếp theo để đưa lãi suất tiền gửi từ 1,5% lên gần 3% vào năm 2023.
Do thiếu tin tưởng vào đồng nội tệ, từ lâu người Croatia đã định giá những tài sản có giá trị như ôtô và căn hộ bằng đồng euro, và khoảng 80% tiền gửi ngân hàng được tính bằng euro.
Trong phiên giao dịch chiều 30/9, giá trị đồng ruble đã tăng 6,5%, giao dịch ở mức 51,87 ruble đổi 1 euro, so với trước đó là 51,31 ruble đổi 1 euro. Đây là tỷ giá cao nhất kể từ tháng 10/2014.
Quan chức một số nước như Mỹ, Anh, Thụy Sĩ và Thụy Điển đã thông báo việc tiếp tục tăng lãi suất, động thái này khiến các thị trường chứng khoán lao dốc mạnh hơn.
Đồng bảng Anh giảm 0,8% trong phiên giao dịch sáng ngày 16/9 xuống 1.137 USD/bảng, lần đầu tiên phá kỷ lục dưới mốc 1,14 USD/bảng trong gần 4 thập kỷ qua.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Mối lo ngại về giá năng lượng tăng vọt khiến tỷ giá đồng euro so với đồng USD lần đầu tiên đã giảm xuống dưới mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua trong phiên giao dịch ngày 5/9.
Tỷ giá EUR so với USD giảm xuống dưới 1 kể từ cuối năm 2002, chủ yếu do ảnh hưởng từ triển vọng ảm đạm bao trùm Khu vực đồng tiền chung châu Âu và khả năng Nga sẽ ngừng cấp khí đốt cho khu vực này.
Vào lúc 7h56 giờ GMT (14h56 giờ Việt Nam), đồng ruble giảm 1%, giao dịch ở mức 62,38 ruble/euro - mức thấp nhất kể từ ngày 8/7 có mức quy đổi 62,55745 ruble/euro.
Báo Die Welt cho rằng kinh tế đi xuống là do các vấn đề trong việc bảo trì các tuabin của Siemens, nguồn cung cấp khí đốt từ Nga giảm mạnh, và các phương pháp chống lạm phát không còn hiệu quả.
Ngày 21/7, đồng euro đã tăng 0,3%, 1 euro đổi được 1,02095 USD. Ngày giao dịch trước đó, đồng euro tăng lên mức cao nhất kể từ ngày 6/7, lên 1 euro đổi 1,0273 USD.
Các doanh nghiệp phải chú ý đến tỷ giá hối đoái giữa Việt Nam đồng và các đồng tiền thanh toán ngoại thương để lựa chọn thị trường xuất, nhập khẩu và lựa chọn đồng tiền thanh toán có lợi.