Lạm phát ở 20 quốc gia dùng đồng euro trong tháng 8/2023 đã tăng 0,5% so với tháng trước đó và tăng 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn mức ước tính 5,3% được công bố hôm 31/8.
Chỉ số đồng USD đang hướng đến tuần tăng thứ tám liên tiếp, chỉ số này đã ổn định ở mức 105,02 vào đầu phiên 8/9 - không xa so với mức cao nhất sáu tháng qua ghi nhận trong phiên trước đó là 105,15.
Charlotte de Montpellier, nhà phân tích tại ngân hàng ING, cho biết: “Nền kinh tế châu Âu nhìn chung đang trì trệ do phải chịu lãi suất cao, giá năng lượng tăng và sự suy thoái toàn cầu.”
Trong phiên giao dịch ngày 4/9, chỉ số FTSE 100 của sàn London giảm 0,2%. Chỉ số DAX của sàn Frankfurt giảm 0,1% và chỉ số CAC 40 của sàn Paris giảm 0,2%.
Theo dự báo cho năm 2023, kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ ở mức 2,5%. Điều này đang khiến lĩnh vực ngoại thương của Đức cảm nhận rõ được những tác động bất lợi.
Việc Mỹ công bố số liệu lạm phát đã gây biến động trên thị trường, khiến các đồng tiền mạnh như đồng yen, euro và bảng Anh tăng giá trong một thời gian ngắn so với đồng USD.
Chính phủ liên minh gồm 5 đảng của Thủ tướng Petr Fiala tiếp tục mâu thuẫn về mục tiêu gia nhập Eurozone, trong khi đại đa số dư luận Séc không tán thành việc sử dụng đồng euro.
Theo EC, gói đề xuất lập pháp về đồng euro kỹ thuật số giúp giảm phụ thuộc của châu Âu vào các công ty thanh toán bên ngoài EU, bao gồm "bộ đôi quyền lực" của Mỹ là Mastercard và Visa.
Sau khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) duy trì lãi suất ở mức siêu thấp, đồng yen giảm mạnh và thiết lập mức đáy mới của 15 năm là 154,70 yen đổi một euro, giảm 0,7% trong ngày.
Kết quả khảo sát cho thấy có tới 76% số người Đức được hỏi cho rằng các lựa chọn thanh toán bằng đồng euro hiện tại là hoàn toàn đầy đủ nên không cần thiết phải có thêm đồng euro kỹ thuật số.
ECB đang nghiên cứu xem có nên phát hành đồng euro kỹ thuật số hay không, giới hạn 3.000 euro đang được cân nhắc như một giải pháp thay thế tiền mặt, nhưng không phải là nơi để giữ tài sản lưu động.
Cựu Thủ tướng Angela Merkel được trao tặng Huân chương cao quý Công trạng Đại tinh thập tự vì những thành tích đặc biệt trong hơn 16 năm với 4 nhiệm kỳ đảm nhiệm vị trí người đứng đầu chính phủ Đức.
Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) cho biết mặc dù giảm so với mức đỉnh 10,6% trong tháng 10, lạm phát tại Eurozone vẫn vượt xa mức mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đặt ra.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 31/3 trước thông tin các ngân hàng trung ương có thể sắp kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Hiệp hội ngân hàng Italy (ABI) đã dẫn đầu chiến dịch ủng hộ đồng euro kỹ thuật số và từ năm 2020, họ đã lên tiếng ủng hộ Đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC).
Đồng nội tệ của Nga giảm xuống mức thấp kỷ lục vào tháng 3/2022 trước khi tăng vọt vào mùa Hè năm ngoái nhờ khả năng kiểm soát vốn, nhập khẩu gia tăng và doanh thu năng lượng tăng vọt.
Nếu khả thi, đồng bảng kỹ thuật số có khả năng được đưa vào lưu thông trong nửa sau của thập kỷ này và sẽ được giữ trong một "ví" do các ngân hàng cung cấp, mặc dù chưa có quyết định cuối cùng.
Tính chung trong cả năm 2022, lạm phát tại Italy tăng trung bình 8,1% so với năm 2021 - mức cao nhất ở nước này kể từ khi đồng tiền chung châu Âu (đồng euro) ra đời vào năm 1999.
Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni lạc quan khi cho rằng EU có khả năng tránh được suy thoái sâu nhờ giá năng lượng giảm đáng kể và lạm phát của khu vực đã đạt đỉnh cuối năm 2022.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ sự thất vọng trước việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất bất chấp rủi ro đối với tăng trưởng và ổn định tài chính.