Tỷ giá EUR so với USD giảm xuống dưới 1 kể từ cuối năm 2002, chủ yếu do ảnh hưởng từ triển vọng ảm đạm bao trùm Khu vực đồng tiền chung châu Âu và khả năng Nga sẽ ngừng cấp khí đốt cho khu vực này.
Vào lúc 7h56 giờ GMT (14h56 giờ Việt Nam), đồng ruble giảm 1%, giao dịch ở mức 62,38 ruble/euro - mức thấp nhất kể từ ngày 8/7 có mức quy đổi 62,55745 ruble/euro.
Báo Die Welt cho rằng kinh tế đi xuống là do các vấn đề trong việc bảo trì các tuabin của Siemens, nguồn cung cấp khí đốt từ Nga giảm mạnh, và các phương pháp chống lạm phát không còn hiệu quả.
Ngày 21/7, đồng euro đã tăng 0,3%, 1 euro đổi được 1,02095 USD. Ngày giao dịch trước đó, đồng euro tăng lên mức cao nhất kể từ ngày 6/7, lên 1 euro đổi 1,0273 USD.
Các doanh nghiệp phải chú ý đến tỷ giá hối đoái giữa Việt Nam đồng và các đồng tiền thanh toán ngoại thương để lựa chọn thị trường xuất, nhập khẩu và lựa chọn đồng tiền thanh toán có lợi.
Phiên giao dịch 19/7, đồng euro đã tăng lên mức cao nhất là 1,0269 USD đổi 1 euro – tương đương mức tăng 1,2% trong ngày và là mức cao nhất kể từ ngày 6/7.
Các nhà đầu tư đã cảm thấy "dễ thở hơn" khi có tin rằng nguồn cung khí tự nhiên sẽ được nối lại qua hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc từ Nga sang Đức sau một thời gian tạm ngừng để bảo trì.
Với doanh nghiệp xuất khẩu, cùng một lượng euro thu về số tiền quy đổi ra nội tệ ít hơn nên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận. Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ EU chi phí rẻ hơn nên nhập khẩu có lợi hơn.
Trong phiên giao dịch 13/7, giá vàng giao ngay có lúc tăng 0,7% lên 1.737,69 USD/ounce. Trong khi đó, giá vàng giao tháng Tám tăng 10,7 USD (0,62%) và đóng cửa ở mức 1.735,5 USD/ounce.
Khép phiên 13/7, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 30.772,79 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,5% xuống 3.801,78 điểm còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,2% xuống 11.247,58 điểm.
Việc đồng USD ngang giá với đồng euro cũng có mặt tích cực đối với người Mỹ: Đồng tiền mạnh hơn giúp giảm nhẹ lạm phát do một loạt hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ trở nên rẻ hơn
Việc đặt cược rằng đồng euro sẽ tiếp tục giảm xuống dưới mức ngang giá đã tăng lên trong những ngày gần đây khi cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu trở nên tồi tệ hơn.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu lớn vào thị trường châu Âu nhưng thực tế không bị ảnh hưởng nhiều khi đồng euro mất giá mà thách thức chính lại là vấn đề nhân công.
Lần đầu tiên trong gần 20 năm qua, một đồng euro bị giảm giá trị xuống mức tương đương 0,9998 USD sau khi các dữ liệu kinh tế mới phản ánh lạm phát tại Mỹ tiếp tục tăng trong tháng 6.
Ngân hàng Trung ương châu Âu kêu gọi các chính phủ, chịu trách nhiệm về chính sách tài khóa, cung cấp hỗ trợ "tạm thời và có mục tiêu" cho nền kinh tế, giữ cho nền tài chính công được bền vững.
Đồng euro tiếp tục mất giá do lo ngại rằng việc đóng cửa theo lịch trình bảo trì của đường ống Nord Stream 1, đường ống vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga sang châu Âu, có thể kéo dài vĩnh viễn.
Đồng yen của Nhật Bản đã tăng giá sau khi cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo qua đời, còn giá trị của đồng tiền chung châu Âu đã rơi xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 20 năm.
Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng; đồng euro rơi xuống mức thấp nhất trong 20 năm... là các yếu tố gây áp lực lên tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán.