Tỷ giá thấp chưa từng thấy trong 20 năm gây lo ngại rằng hai đồng tiền này có thể lần đầu tiên sẽ đạt tỷ suất ngang nhau kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Sau khi Cuba yêu cầu cơ quan ngoại giao nước ngoài không được quy đổi phí dịch vụ thu theo hóa đơn bằng tiền peso Cuba sang loại tiền tệ khác, một số ĐSQ tại Cuba đã đình chỉ dịch vụ lãnh sự.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 13/5, tỷ giá trao đổi giữa đồng ruble và đồng euro đạt 64,9425 ruble đổi 1 euro - tỷ giá cao nhất của đồng ruble so với đồng euro kể từ giữa năm 2017.
Đồng euro xuống giá trong lúc "đồng bạc xanh" tăng giá nhờ được coi là kênh trú ẩn an toàn cũng như nhờ quyết định tăng lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Đồng ruble đã tăng giá 0,7% so với USD, được giao dịch với tỷ giá 1 USD đổi được 70,49 ruble, sau khi đã đạt tới con số 68,6250 trong phiên giao dịch sớm, mức cao nhất kể từ tháng 6/2020.
Theo nhóm phân tích của ngân hàng Promsvyazbank, yếu tố có thể hỗ trợ cho đồng ruble trong tuần này là việc các công ty Nga sẽ phải trả thuế thu nhập vào ngày 28/4.
Sau khi ECB quyết định giữ nguyên lập trường tiếp tục kế hoạch giảm dần chính sách kích thích kinh tế, đồng euro đã giảm xuống mức 1,0758 USD đổi 1 euro.
Phiên 30/3 tại Mỹ, chỉ số công nghiệp Dow Jones kết thúc chuỗi bốn ngày tăng điểm; còn ở châu Âu, chứng khoán Đức giảm nhiều nhất trong Khu vực đồng euro, với chỉ số DAX 30 khép phiên giảm 1,5%.
Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết, Tổng thống Nga đã nói với Thủ tướng Olaf Scholz rằng việc thanh toán của châu Âu từ tháng tới có thể tiếp tục bằng đồng euro.
Đồng euro đã nhanh chóng tăng vọt lên mức 1 euro đổi được 1,10 USD, tiếp tục nới rộng khoảng cách với "đồng bạc xanh" sau khi sụt giảm xuống tỷ giá hối đoái thấp nhất trong 22 tháng hồi đầu tháng này.
Các nhà hoạch định chính sách châu Âu cân nhắc biện pháp nhằm kìm hãm lạm phát tăng cao trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của khối.
Giới phân tích kinh tế cho biết xung đột và tác động của giá năng lượng và giá khí đốt có thể tác động tới tiêu dùng châu Âu, đồng thời kéo lùi triển vọng tăng trưởng kinh tế của châu lục này.
Đồng euro giảm 0,8% so với đồng USD trong ngày 1/3, xuống mức 1,1130 USD/euro, sau khi giảm xuống mức thấp nhất kể từ 6/2020 trong cùng ngày. Đồng euro cũng giảm 0,9% so với đồng yen Nhật Bản.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/3, tỷ giá đồng USD và ruble tăng hơn 6% lên 101,23 ruble/1 USD; còn tỷ giá đồng euro và ruble tăng lên 112,49 ruble /1 euro, tương đương tăng 6,12%.
Rabobank dự đoán kinh tế khu vực đồng euro sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm 2022, còn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng GDP của Eurozone ở mức 3,9% trong năm 2022.
Sự chú ý của các nhà đầu tư trên Phố Wall đang hướng đến Meta sau khi “gã khổng lồ” công nghệ này báo cáo hoạt động kinh doanh ảm đạm, trong đó lợi nhuận sụt giảm mạnh hơn dự kiến.
Đầu tháng 12, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo về một quá trình thiết kế mới đồng euro và tham vấn với một quyết định dự kiến công bố vào năm 2024.
Một người dân sống tại Đức nói rằng đồng euro là một thảm họa, bởi với 100 mark, bạn có thể chất đầy xe đẩy hàng của mình, nhưng hiện nay 100 euro không đủ để lấy đầy hai túi hàng.
Tổng số tiền cũ mà các ngân hàng trung ương có thể mua lại có trị giá tương đương khoảng 8,5 tỷ euro và tiền cũ xuất phát từ những khoản tiết kiệm bị lãng quên hay những vật lưu niệm trong quá khứ.
Theo Eurostat, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 của Eurozone - một thước đo của lạm phát - đã tăng lên 4,9% so với mức 4,1% ghi nhận trong tháng trước.