ECB đã và đang xem xét việc tạo ra một đồng tiền kỹ thuật số, bổ sung cho tiền giấy và tiền xu nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh từ các đồng tiền kỹ thuật số hiện nay như Bitcoin, Tether và Diem.
Báo cáo ngày 19/10 của cơ quan thống kê Eurostat cho thấy, tỷ lệ lạm phát trong khu vực EU trong tháng Chín ở mức 3,6%, cao hơn 0,4 điểm phần trăm so với tháng Tám vừa qua.
Sự trở lại không mong muốn của các lệnh hạn chế đã reo rắc nỗi sợ mới với các nhà đầu tư rằng sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta sẽ gây ra sự đình trệ cho tiến trình phục hồi toàn cầu.
Động thái diễn ra khi đại dịch đã thúc đẩy việc giảm sử dụng tiền mặt, và các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới thận trọng theo dõi đà lên giá của các đồng tiền kỹ thuật số do tư nhân phát hành.
Ngày nay, xu hướng “phi USD” trên toàn cầu ngày càng trở nên rõ nét. Đối với các nước và khu vực như Nga, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), “phi USD” là một biện pháp bảo vệ an ninh tài chính.
Giá đồng USD so với 6 loại tiền tệ chính trên thế giới giữ ở mức 89,804, gần bằng mức thấp nhất 89,664 ghi nhận trong phiên giao dịch ngày 8/1 vừa qua.
EC cho rằng dự án này đang được coi là yếu tố tiềm năng quan trọng của lĩnh vực tài chính kỹ thuật số, đồng thời là yếu tố giúp các hệ thống thanh toán hiệu quả và linh hoạt hơn.
Nguồn tài chính cho kế hoạch kinh tế của EU, được thống nhất ở mức 800 tỷ euro theo thời giá hiện nay, sẽ được huy động bằng đấu giá và phân phối thông qua mạng giao dịch.
ECB đang nỗ lực để tạo ra một đồng tiền điện tử, bổ sung cho tiền giấy và tiền xu nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh từ các đồng tiền kỹ thuật số như Bitcoin, Tether và Diem của Facebook.
Để tung ra đồng euro kỹ thuật số, ECB sẽ phải làm cho việc sử dụng tiền mặt trở nên không còn hấp dẫn trong khi thực tế không thể chắc chắn đồng euro kỹ thuật số sẽ chiếm ưu thế hơn so với tiền mặt.
Sau một đợt bán tháo bắt đầu hồi năm ngoái, tính trong năm tuần vừa qua, đồng USD đã tăng giá hết bốn tuần, và tính chung cả năm nay, đồng tiền này cũng tăng 1%.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ khởi động một cuộc tham vấn cộng đồng và bắt đầu các thử nghiệm để giúp ngân hàng này đưa ra quyết định có hay không nên tạo ra một "đồng euro kỹ thuật số".
Theo quy định, các quốc gia thuộc Eurozone sẽ phải trình dự thảo ngân sách năm 2021 cho EC trước ngày 15/10 tới để EC xem xét nhằm đảm bảo phù hợp với các quy tắc của EU.
Carsten Brzeski, chuyên gia kinh tế trưởng tại ING, cho biết khả năng nền kinh tế Eurozone đối mặt suy thoái kép, một đợt suy giảm nữa trong quý 2/2020, đã tăng đáng kể.
Pháp, Tây Ban Nha và một số nước khác thuộc Eurozone vẫn đang phải đối mặt với làn sóng dịch bùng phát mới, làm tăng khả năng gia hạn các biện pháp hạn chế và cách ly.
Gói cứu trợ sẽ được EU phân phối giữa các quốc gia và các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi COVID-19, với 390 tỷ euro là khoản trợ cấp không hoàn lại và 360 tỷ euro là tiền vay có hoàn trả.
10 tuần sau khi dịch COVID-19 khiến nền kinh tế châu Âu rơi vào tình trạng đóng băng, EU gồm 27 nước thành viên vẫn chưa thể đưa ra kế hoạch phục hồi lớn để đưa châu lục này trở lại đúng hướng.
Trong phiên 24/3, đồng bảng Anh đã tăng 1,6% so với đồng USD lên giao dịch ở mức 1,1737 USD/bảng, sau khi chạm mức thấp nhất của 35 năm là 1,1413 USD/bảng hồi tuần trước.