Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức cho biết an ninh nguồn cung của nước này "hiện được đảm bảo" và việc Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria không gây ảnh hưởng gì đến Đức.
Bộ trưởng Tài chính Đức thông báo hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy Nga sẽ ngừng nguồn cung khí đốt cho Đức sau quyết định của Gazprom cắt nguồn cung mặt hàng chiến lược này với Ba Lan và Bulgaria.
Tổng Kiểm toán Liên bang Nga cho biết nền kinh tế các khu vực của Nga sẽ bị phân hóa trong thời gian tới do sự phá vỡ chuỗi cung ứng, chi phí hàng hóa tăng và xuất khẩu giảm.
Theo một nguồn tin cơ quan thân cận với tập đoàn độc quyền khí đốt Nga Gazprom, bốn công ty châu Âu đã thanh toán tiền mua khí đốt Nga bằng đồng ruble của nước này.
Sau thông báo tập đoàn Gazprom của Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria, EU đã có sự chuẩn bị sẵn sàng và lên kế hoạch cho một phản ứng phối hợp của khối.
Lý do được đưa ra cho quyết định này của Gazprom là Moskva đã không nhận được khoản thanh toán bằng đồng ruble từ quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này cho các hợp đồng mua khí đốt.
PGNiG SA, công ty Ban Lan mua khí đốt của Gazprom đã từ chối bình luận sau khi truyền thông dẫn các nguồn tin cho biết Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan.
Theo nhóm phân tích của ngân hàng Promsvyazbank, yếu tố có thể hỗ trợ cho đồng ruble trong tuần này là việc các công ty Nga sẽ phải trả thuế thu nhập vào ngày 28/4.
Ngân hàng trung ương Nga đã tạo ra một đồng tiền mẫu khá nhanh và hiện đang tổ chức thử nghiệm với các ngân hàng, với mục tiêu sẽ bắt đầu thực hiện dần các giao dịch thử nghiệm trong năm tới.
Ngày 31/3, Tổng thống Putin đã ban hành một sắc lệnh quy định những khách hàng mua khí đốt "không thân thiện" phải mở hai tài khoản, một tài khoản bằng ngoại tệ và một tài khoản bằng đồng ruble.
Theo các hãng tin phương Tây, cuộc xung đột Nga-Ukraine đang chuyển hướng từ những đô thị đông dân cư sang khu vực Đông Nam thuộc vùng Donbass với những đồng bằng rộng lớn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 18/4 nói rằng Nga nên sử dụng ngân sách nhà nước để hỗ trợ nền kinh tế và thanh khoản khi hoạt động cho vay suy yếu.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov nêu rõ Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề ra phương châm mở rộng từng bước và có hệ thống phạm vi sử dụng các đồng tiền quốc gia trong thương mại.
Người phát ngôn Bộ Các vấn đề kinh tế Hà Lan nêu rõ chính phủ nước này sẽ tuân thủ kết luận của Ủy ban châu Âu rằng việc thanh toán bằng đồng ruble sẽ vi phạm các biện pháp trừng phạt.
Dù bác bỏ lệnh cấm vận của EU nhằm vào lĩnh vực dầu mỏ của Nga ở thời điểm hiện nay nhưng Đức cũng phản đối việc thanh toán bằng đồng ruble các hợp đồng mua năng lượng của Nga.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine bắt đầu từ ngày 24/2 vừa qua đã dẫn đến một loạt biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, khiến đồng ruble giảm mạnh và lạm phát gia tăng.
Mặc dù các nhà phân tích cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine với nền kinh tế của ASEAN là không mấy nghiêm trọng, song họ cũng lưu ý rằng một cuộc xung đột kéo dài và gây hại cho EU.
Ngân hàng Trung ương Nga cũng cho phép người dân được rút tiền mặt euro trong tài khoản tiền gửi từ ngày 9/4 với mức giới hạn giá trị không quá 10.000 USD (áp dụng đến ngày 9/9).