Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/3, tỷ giá đồng USD và ruble tăng hơn 6% lên 101,23 ruble/1 USD; còn tỷ giá đồng euro và ruble tăng lên 112,49 ruble /1 euro, tương đương tăng 6,12%.
Các giao dịch tính bằng đồng ruble của Nga với tiền điện tử Tether đạt 29,4 triệu USD trong phiên 28/2, mức cao nhất kể từ đầu năm nay và gấp ba lần so với mức giao dịch của một tuần trước đó.
Việc Mỹ và Canada cấm giao dịch sẽ gây khó khăn cho Ngân hàng trung ương Nga trong sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ để mua đồng ruble, vốn mất giá mạnh sau các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Điện Kremlin đã cấm chuyển tiền mặt ra nước ngoài và yêu cầu các nhà xuất khẩu phải giữ 80% dự trữ bằng đồng ruble, có nghĩa là các tập đoàn lớn như Gazprom sẽ phải bán ngoại tệ.
Trong một tuyên bố, Ngân hàng trung ương Nga nêu rõ việc nâng lãi suất chủ chốt lên 20% là biện pháp khẩn cấp trong bối cảnh các điều kiện bên ngoài đối với nền kinh tế Nga "thay đổi mạnh."
Theo hãng tin Bloomberg News, sau khi các nước áp đặt trừng phạt mới, ngày 28/2, đồng ruble của Nga đã giảm 27% giá trị, xuống còn 114,33 ruble/1 USD trong giao dịch ở nước ngoài.
Khi lo lắng về căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng, người dân đang coi đồng stablecoin USDT "neo" theo đồng USD như một kênh “trú ẩn an toàn” giữa thời buổi khủng hoảng.
Trong phiên giao dịch sáng 25/2, tỷ giá đồng ruble là 83,30 ruble/USD, tăng 2,3% sau khi chạm mức thấp kỷ lục 89,60/USD, “sắc xanh” cũng đã trở lại thị trường chứng khoán Nga.
Đồng ruble đã giảm 3,6% so với đồng USD xuống 84,07 ruble/USD và giảm 3,9% xuống mức thấp kỷ lục 95,24 ruble/euro, trước khi hoạt động giao dịch nhanh chóng bị tạm dừng.
Theo các chuyên gia Nga, bối cảnh địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự mất giá của đồng Ruble. Riêng trong tháng 1/2022, đồng tiền của Nga đã mất giá hơn 5%.
Tình hình căng thẳng liên quan tới Ukraine đang trở thành mối quan tâm chính của thị trường và Nga đang đối mặt với các đe dọa trừng phạt mới từ phương Tây.
Liên quan tới đại dịch COVID-19, Tổng thống Putin khẳng định Nga sẽ đạt miễn dịch cộng đồng vào mùa Thu năm nay, đồng thời kêu gọi người dân tích cực tiêm vaccine phòng bệnh.
Sau các lệnh trừng phạt, Bộ Tài chính Nga thông báo quyết định cắt giảm 875 tỷ ruble (11,45 tỷ USD) trong kế hoạch vay nợ năm 2021 so với kế hoạch trước đó là cắt giảm 700 tỷ ruble trong kế hoạch vay.
Dự trữ vàng và ngoại hối của Liên bang Nga đã ít phụ thuộc hơn vào đồng USD và các khoản đầu tư của Nga vào trái phiếu chính phủ Mỹ đã giảm 30 lần trong 10 năm qua.
Khi các kho dự trữ dầu đã “tràn trề” sẽ không còn chỗ để chứa thêm dầu trong khi đã đến thời điểm thực hiện hợp đồng và nhà đầu cơ buộc phải bán tháo dầu trên thị trường.
Giá dầu lao dốc khiến cho đồng ruble của Nga mất giá mạnh, có lúc giảm xuống ngưỡng 75 ruble/USD, bên cạnh đó dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cũng khiến nhu cầu thị trường sụt giảm.