Việt Nam nhấn mạnh điều kiện tiên quyết là tất cả các bên liên quan tại Myanmar cần phải kiềm chế tối đa, chấm dứt bạo lực và khởi động tiến trình đối thoại nhằm đạt được giải pháp hòa bình.
Ngoại trưởng Indonesia cho biết với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Indonesia sẽ làm việc với các bên liên quan ở Myanmar, với mục tiêu là mở ra khả năng đối thoại quốc gia toàn diện ở quốc gia này.
Hội nghị đã thảo luận các vấn đề trọng tâm đó là đánh giá kết quả thực hiện Đồng thuận 5 điểm (5PC) về vấn đề Myanmar; các vấn đề khu vực và quốc tế; quan hệ ASEAN với các đối tác.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam chia sẻ quan điểm người Myanmar giải quyết vấn đề Myanmar, triển khai hiệu quả Đồng thuận 5 điểm là cốt lõi, cũng là biện pháp để ASEAN hỗ trợ Myanmar vượt qua khó khăn.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam cho rằng các sáng kiến ở khu vực cần xuất phát từ thiện chí hợp tác, bổ sung và tương hỗ cho các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, cùng đóng góp vào mục tiêu chung.
Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia đã điểm lại kết quả hơn một năm kể từ khi các nhà lãnh đạo ASEAN thảo luận và nhất trí về kế hoạch Đồng thuận 5 điểm để giải quyết cuộc khủng hoảng Myanmar.
Thống tướng Min Aung Hlaing cam kết sẽ thực thi trong năm nay một số điểm trong Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về tình hình Myanmar nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở nước này.
Diễn ra từ ngày 29/6-3/7, chuyến công du lần thứ hai của Đặc phái viên ASEAN Prak Sokhonn tới Myanmar nhằm đánh giá tiến triển của việc thực hiện Đồng thuận 5 điểm.
Chủ tịch Hội đồng hành chính nhà nước Myanmar và đặc phái viên ASEAN đã trao đổi quan điểm về tiến độ thực hiện Đồng thuận 5 điểm của ASEAN, việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo cho người dân Myanmar.
Với tư cách là đặc phái viên của Chủ tịch ASEAN, Phó Thủ tướng Campuchia Prak Sokhon thông báo sẽ thăm Myanmar vào tuần thứ hai của tháng 3 để gặp các bên liên quan và thúc đẩy viện trợ nhân đạo.
Ngoại trưởng Prak Sokhonn cho biết với tư cách nước Chủ tịch ASEAN năm 2022, Campuchia sẽ tiếp tục liên lạc với chính quyền quân sự Myanmar nhằm “duy trì lòng tin và sự tin tưởng ở thời điểm hiện tại.
Các đại biểu đã rà soát toàn diện công tác chuẩn bị Hội nghị hẹp AMMR ngày 16-17/2 tại Phnom Penh, hội nghị bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của ASEAN trong năm 2022 do Campuchia làm chủ tịch.
Thủ tướng Hun Sen đã đưa ra kiến nghị 4 điểm với Thống tướng Min Aung Hlaing gồm ưu tiên nỗ lực và phối hợp giữa các bên nhằm thực hiện Đồng thuận 5 điểm được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua.
Ông Jokowi đã nhấn mạnh rằng cách tiếp cận của ASEAN trong vấn đề Myanmar phải dựa trên các nguyên tắc đã được nhất trí, đặc biệt là Đồng thuận 5 điểm đạt được tại Hội nghị Cấp cao ASEAN hồi tháng 4/2
Trong trao đổi, hai bên chia sẻ quan ngại về tình hình bất ổn tại Myanmar, nhấn mạnh ưu tiên hàng đầu và cấp bách hiện nay là chấm dứt bạo lực, tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho người dân Myanmar.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen nói rằng hai cơ chế quan trọng cần được thực hiện là ngừng bắn và viện trợ nhân đạo cho người dân Myanmar đang cần hỗ trợ mà không phân biệt đối xử.
Chính phủ Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.