Đề án thành phố thông minh Bình Dương đã được tỉnh xây dựng và thực hiện một cách quyết liệt, đồng bộ nhằm xây dựng Bình Dương thành một điểm đến thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Theo lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, các doanh nghiệp cần cùng Bộ góp phần nâng tầm hệ thống sáng tạo quốc gia để đưa khoa học-công nghệ là động lực then chốt trong phát triển nhanh và bền vững.
Năm nay, Việt Nam xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế (năm 2019 là 42/129), với thứ hạng này Việt Nam giữ vị trí số một trong nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á.
Báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới ghi nhận Việt Nam xếp thứ 42 trên 131 quốc gia và nền kinh tế, giữ vị trí số một trong nhóm 29 quốc gia cùng mức thu nhập.
Môi trường kinh doanh, chỉ số đổi mới sáng tạo được cải thiện qua từng năm. Năm 2019, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI).
Hội Nhạc sỹ Việt Nam cần chú trọng phát triển đa dạng các loại hình, thể loại âm nhạc đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu đa dạng của công chúng; gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc truyền thống.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam xác định công nghệ AI là sự đột phá, mũi nhọn cần tập trung nghiên cứu, phát triển thời gian tới.
Cuốn sách phân tích sâu những cách làm sáng tạo trong các tổ chức báo chí, từ các tổ chức chuyên hoạt động trên nền tảng kỹ thuật số, phát thanh truyền hình, tới những tổ chức có sản phẩm là báo in.
Theo các nhà nghiên cứu, Việt Nam không đặt mục tiêu dẫn đầu nhưng sẽ đón đầu nhờ kế thừa được các kinh nghiệm của thế giới ứng phó với loại virus rất mới SARS-CoV-2.
Đại diện các sở, ngành Thành phố Hồ Chí Minh đã "đặt hàng" các viện trường, nhà khoa học các giải pháp, công nghệ để giải quyết vấn đề quản lý quy hoạch-tài nguyên-xây dựng.
WIPO chọn chủ đề “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai Xanh” cho Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2020, theo đó đặt đổi mới sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo làm trọng tâm.
Nhiều chuyên gia cho rằng, ý tưởng công nghệ, sáng chế bị sao chép, đặc biệt là ở các start-up khởi nghiệp vẫn diễn ra, vì vậy, ngày 26/4 - Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, là dịp để nhìn lại vấn đề này.
Thông điệp “Đổi mới sáng tạo vì tương lai xanh” của IP Day 2020 sẽ lan tỏa khắp cả nước để cùng phát huy trí tuệ, chung sức vượt qua khó khăn thử thách hướng tới một xã hội phát triển bền vững.
Bên cạnh việc chú trọng chính sách phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia, các bộ, ngành, địa phương tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công nghiệp 4.0.
Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, phụ tùng trong nhiều ngành công nghiệp, hình thành một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có tiềm lực tốt.
Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Trưởng ban, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê làm Phó Trưởng ban.
Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện thuận lợi, có cơ chế chính sách đột phá để thu hút các dự án công nghệ cao, tập trung ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh để đạt được mục tiêu trong năm 2020, phải đổi mới tư duy và hành động, nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội để phát triển.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 20 tháng 1 năm 2020 – Công ty Verizon Media đã chia sẻ những phát hiện từ nghiên cứu có tựa đề 5G Advertiser and Consumer Outlook Study SEA 2020 (tạm dịch Triển vọng dành cho người tiêu dùng và nhà quảng cáo 5G ở khu vực Đông Nam Á […]