WWF châu Á-Thái Bình Dương kêu gọi Chính phủ các nước ở Đông Á và Đông Nam Á tiếp bước Trung Quốc ban hành lệnh cấm vĩnh viễn việc tiêu thụ và buôn bán động vật hoang dã.
Theo giới chuyên gia bảo tồn, để chống dịch bệnh COVID-19, Việt Nam cần loại bỏ thị trường buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp và quy trách nhiệm đối với lãnh đạo địa phương để xảy ra vi phạm.
Để chống dịch SARS-CoV-2, giới chuyên gia bảo tồn kiến nghị cần xóa bỏ thị trường “chợ đen” về buôn bán các loài động vật hoang dã và quy trách nhiệm đối với lãnh đạo các địa phương để xảy ra vi phạm.
Trung Quốc quyết định ấm toàn diện việc buôn bán động vật hoang dã phi pháp, xóa bỏ thói quen xấu lạm dụng thức ăn động vật hoang dã, bảo vệ thiết thực sức khỏe và sự an toàn của người dân.
Chiều 24/2, kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) khóa XIII đã bế mạc sớm do lo ngại về diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
Tại Bán đảo Sơn Trà, người dân và du khách có thể ngắm Voọc chà vá chân nâu sinh sống ngoài tự nhiên, đây cũng là hoạt động trải nghiệm thiên nhiên thú vị khi đến Đà Nẵng.
Bộ trưởng Tư pháp bang California cáo buộc chính quyền Tổng thống Trump đang áp dụng những quan điểm và cách tiếp cận yếu kém về mặt khoa học đẩy nhiều loài động thực vật đến bờ vực tuyệt chủng.
Tê tê là động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên toàn thế giới, ngoài thịt, các bộ phận khác của loài động vật quý hiếm này được y học cổ truyền tại các nước Đông Nam Á đánh giá cao.
10 chú cá sấu Xiêm con vừa được phát hiện tại Campuchia, đây là những chú cá sấu nước ngọt được liệt vào danh sách các loài cực kỳ nguy cấp do bị săn bắt ráo riết.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn đề nghị các Bộ, ngành và địa phương tăng cường quản lý động vật hoang dã và kiểm soát việc nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ trái phép để chống dịch COVID-19.
Ông Lật Chiến Thư đề xuất kỳ họp lần thứ 16 xem xét bản dự thảo kiến nghị cấm mua bán động vật hoang dã và tiêu thụ thịt động vật hoang dã để đảm bảo sức khỏe và tính mạng của người dân Trung Quốc.
Sáng 16/2, các tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã đã có thư gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kiến nghị 7 hành động chống dịch COVID-19.
Dù chính quyền và cơ quan y tế nghiêm cấm, người dân tại đảo Sulawesi (Indonesia) vẫn tiếp tục ăn thịt động vật hoang dã, trong đó có thịt dơi-được xác định có thể là trung gian lây virus corona.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên - WWF vừa đưa ra Tuyên bố về việc đóng cửa các thị trường buôn bán các loài hoang dã trái pháp luật trên toàn châu Á Thái Bình Dương.
Từ hồi cuối tháng Một, chính quyền Trung Quốc đã thông báo cấm buôn bán động vật hoang dã trên cả nước nhằm ngăn chặn sự lây lan của nCoV, vốn bị nghi là có liên quan đến động vật hoang dã.
Theo giáo sư Thẩm Vĩnh Nghĩa, thông thường có nhiều vật chủ trung gian truyền bệnh và với dịch bệnh do virus corona này, tê tê có thể chỉ là một trong những vật chủ đó.
Năm 2019, Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã.