Số lượng tang vật tàng trữ trái phép bị lực lượng chức năng tỉnh Tây Ninh bắt giữ trong năm 2020 gồm có 39 tiêu bản rùa biển với kích thước lớn, từ 40 - 50 cm cho mỗi cá thể.
Phát hiện này làm gia tăng quan ngại về sự bùng phát dịch COVID-19 ở loài chồn, trong bối cảnh virus SARS-CoV-2 khiến Mỹ đã phải tiêu hủy hơn 15.000 chồn nuôi kể từ tháng 8 vừa qua.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng cần khẩn trương có biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng "tận diệt" chim đảo Cát Bà.
Theo đề nghị của Tổng cục Lâm nghiệp, Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng cần chỉ đạo tăng cường tuần tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi sát hại chim trời ở Cát Bà.
Đại diện các bộ, ngành và giới chuyên gia cho rằng việc “tận diệt” chim di cư sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cân bằng sinh thái, tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh, vì thế cần phải ngăn chặn triệt để.
Tại buổi làm việc với người đứng đầu Hạt Kiểm lâm khu vực Cát Hải, Bạch Long Vỹ, một lần nữa, những khoảng tối “có vấn đề” trong công tác kiểm tra, quản lý, bảo vệ “chim trời" trên đảo lại được hé lộ…
Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành xem xét đánh giá, sửa đổi các văn bản luật liên quan theo hướng chặt chẽ hơn, bổ sung chế tài phù hợp với thực tế hoạt động gây nuôi động vật hoang dã ở Việt Nam.
Theo khảo sát của FAO, Việt Nam có trên 18.000 cơ sở - lớn hơn nhiều so với con số 14.000 cơ sở do Pan Nature đưa ra, đang nuôi nhốt hơn 100 loài động vật hoang dã.
Theo báo cáo mới đăng trên tạp chí Nature, quy mô của hầu hết các loài động vật hoang dã có xương sống - động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát và cá - hiện đang ổn định.
Chiến dịch gửi tới người sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã thông điệp rằng việc sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật và không thể hiện được vẻ đẹp trong lối sống của người dùng.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Chiều ngày 2 tháng 11 năm 2020, tại Tòa nhà Hội đồng Lập pháp Hồng Kông (Legislative Council Complex), số 1 đường Hội đồng Lập pháp, quận Central, Hồng Kông, đã diễn ra buổi hội thảo với nội dung chính là “Wildlife trafficking update and proposed policy […]
21 tấn vỏ trai tai tượng khổng lồ là tang vật bị tịch thu đã được lực lượng QLTT tỉnh Tiền Giang chuyển giao cho Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn.
Chú cá heo robot nặng 250kg và dài 2,5m, với lớp da làm từ silicone tiêu chuẩn y tế, có thể biểu diễn nhào lộn và tương tác với con người y như cá heo thật.
Hạt Kiểm lâm Bù Đăng đã bàn giao cá thể tê tê cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, để cứu hộ sau đó thả về môi trường tự nhiên.
Hiện Hạt Kiểm lâm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, đã tiếp nhận cá thể tê tê nặng 10kg lạc vào khu dân cư từ người dân và hoàn tất các thủ tục để tiến hành thả con tê tê này về rừng tự nhiên.
Đối tượng đã rao bán cá thể tê tê này trên Facebook cá nhân với giá 3,5 triệu đồng. Cơ quan chức năng đã chuyển giao tạm thời cá thể tê tê này tới Thảo Cầm Viên Sài Gòn để cứu hộ.
Vào tháng 4/2017, Nguyễn Mậu Chiến đã bị bắt giữ cùng với nhiều tang vật bao gồm: sừng tê giác, ngà voi, hổ và các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm khác.
Nghiêm trị đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép, xóa bỏ nạn tham nhũng... là 2 trong số 10 hành động cấp bách ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài động vật hoang dã.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC -Ngày 7 tháng 9 năm 2020 – Sáng kiến Toàn cầu cho Tổ chức Chấm dứt tội phạm đối với động vật hoang dã (The Global Initiative to End Wildlife Crime – EWC) đã vạch ra một cách tiếp cận sáng tạo “One Health” (Một sức khỏe”) để sửa đổi luật chống […]