Nguyễn Đức Tài, sinh năm 1989, đối tượng liên quan đến đường dây buôn lậu sừng tê giác, ngà voi, vảy tê tê… từ các nước châu Phi về Việt Nam với tổng trị giá tang vật khoảng 300 tỷ đồng, bị khởi tố.
Ngăn chặn các nhóm du khách thích mua sản phẩm ngà voi và các loài hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng là việc làm cần thiết, nhất là trong bối cảnh du lịch Việt Nam đã mở cửa trở lại.
Các cá thể động vật được giao nộp lại hầu hết là của người dân tự nguyện giao nộp và của các hạt kiểm lâm thu giữ từ việc bắt giữ các vụ buôn bán trái phép động vật trên địa bàn.
Dự án Bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy cấp sẽ được thực hiện trong 5 năm với ngân sách 15 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam kiểm soát tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Trong Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nội dung bảo vệ, bảo tồn các loài hoang dã, đặc biệt là các loài hoang dã nguy cấp, là một trong những trọng tâm.
Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nạn buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp với các mục đích như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức.
Cá thể gấu ngựa được gia đình ông Nguyễn Văn Hưởng ở thành phố Sơn La gây nuôi từ năm 2000 đến nay, đảm bảo điều kiện sống tốt và không có hoạt động trích hút, khai thác mật gấu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều gấu koala đực tại 14 địa điểm trong Công viên quốc gia Kosciuszko, dấy lên hy vọng khu vực này có thể là nơi trú ẩn của loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, kết quả điều tra của đơn vị chức năng đã xác định được 1 quần thể Chà vá chân đen tại núi Chứa Chan có từ 159-192 con.
Ngày 28/5, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết lực lượng công an đã triệt phá được đường dây mua bán động vật hoang dã (hổ) để nấu cao bán kiếm lời.
Dù nhận định ít khả năng xảy ra đại dịch giống như COVID-19 hiện nay, nhưng giới chuyên gia vẫn cảnh báo các nước cần cảnh giác và thận trọng theo dõi virus gây bệnh này.
Trong khi đang cố gắng xác định nguyên nhân bệnh đậu mùa khỉ bùng phát, các nhà khoa học đề nghị thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm giảm nguy cơ virus lây từ động vật sang người.
Anh Võ Công Thành, cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, cho biết đây là cá thể cu li con, tên khoa học là Nycticebus pygmaeus, trọng lượng 0,5kg, thuộc nhóm IIB nguy cấp, quý, hiếm cần được bảo tồn.
Nhân Ngày Rùa thế giới 23/5, Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã (WCS) Campuchia đã thả xuống sông Mekong 580 cá thể rùa Cantor con trong số 982 cá thể rùa được cứu khi còn nằm trong trứng.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, bên cạnh việc sử dụng các công cụ chính sách và pháp luật, đã đến lúc, chúng ta cần phải coi bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề đạo đức...
Tại Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa) đã ghi nhận ngoài tự nhiên ba loài khỉ thuộc giống Macaca gồm khỉ Vàng với 180 cá thể, khỉ Mặt đỏ với số lượng 54 cá thể và khỉ Mốc có với số lượng 45 cá thể.
Đối tượng Hoàng Thị Ngân (57 tuổi, trú tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) đã mua cá thể tê tê của một đối tượng khác để bán lại cho khách hàng nhằm kiếm lời.
Các cá thể mèo rừng được nuôi nhốt tại một hộ dân ở thành phố Điện Biên Phủ từ tháng 3/2021 với 2 cá thể ban đầu; hai cá thể này được ghép đôi và đẻ 3 cá thể con, hiện được gần 30 ngày tuổi.