Ông T.V.Q (nam, 45 tuổi) ở Bắc Ninh nhập viện trong tình trạng đau bụng, được phẫu thuật cấp cứu và các bác sỹ phát hiện nguyên nhân gây thủng ruột là que tăm.
Một số đối tượng đứng trước cổng Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du (phường 2, thành phố Đà Lạt) phát nước ngọt, kẹo, bánh miễn phí cho học sinh; đã có em ăn các thực phẩm này và bị đau bụng.
Sau khi ăn chè đậu trắng của bà Tuyết ở huyện Chợ Mới phát miễn phí, hàng chục người bị đau bụng, tiêu chảy; 31 người nhập viện cấp cứu hiện ổn định, 4 bệnh nhân nặng đang được điều trị tích cực.
Một phụ huynh học sinh cho biết các con đi dã ngoại theo chương trình của nhà trường; sau đó dùng bữa tối tại một khách sạn ở thị trấn Mộc Châu thì xuất hiện các triệu chứng đau bụng, buồn nôn.
Theo thông tin Bệnh viện 199, Bệnh viện tiếp nhận các bệnh nhân có các triệu chứng đau bụng, nôn ói và đã được các bác sỹ khám và kiểm tra, cho truyền dịch, hỗ trợ men tiêu hóa.
Ngày 26/12, tại huyện Kim Động (Hưng Yên) đã xảy ra hai vụ tử vong nghi là do ngộ độc thực phẩm, nạn nhân là hai cháu nhỏ, tử vong sau khi ăn cơm trưa nhà ông bà ngoại.
Trung tâm Y tế huyện Bình Sơn đã tiến hành lấy 14 mẫu thức ăn tại cơ sở bánh mỳ Thành Phát gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi kiểm nghiệm làm rõ nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc.
Hơn 100 người có các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy... phải đi cấp cứu tại trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện và một số trường hợp nặng chuyển lên tỉnh sau khi dự một đám cưới tại xã Quảng Hòa.
Bệnh nhân M.Q.T. cho biết sau khi ăn cơm, ông hay ngậm tăm tre rồi nằm võng nhưng hôm 1/4, ông ngủ quên, khi giật mình tỉnh dậy thì phát hiện đã nuốt 3 cái tăm tre vào bụng.
Theo ông Trần Công Dũng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Bình Tường (huyện Tây Sơn), trong hai ngày 17 và 18/3, trên địa bàn xã đã có hơn 200 người bị các triệu chứng đầy hơi, đau bụng, nôn ói, chóng mặt.
Lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An đang điều tra nguyên nhân 6 em học sinh có biểu hiệu đau bụng sau khi uống các chai nước nhãn hiệu Goodmood được phát miễn phí ở cổng trường.
Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn (từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 3), làng Kon Kum, xã Măng Cành, huyện Kon PLông, tỉnh Kon Tum đã có 3 người chết, 21 người nhập viện với cùng một triệu chứng.
Trên đường đi làm về qua ngã ba Khe Giao (xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), gặp người bán thịt bê thui, anh Lưu đã mua 1kg về ăn cùng gia đình và cả 8 người đã bị nôn và đi ngoài.
Ủy ban Nhân dân huyện Vĩnh Linh yêu cầu cơ sở này tạm dừng hoạt động tại trường từ ngày 25/2 cho đến khi có đầy đủ hồ sơ, đủ điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sau bữa ăn trưa tại trường lúc 10 giờ 30 phút đến khoảng 12 giờ ngày 24/2, một số học sinh của Trường Tiểu học Vĩnh Thủy có biểu hiện lâm sàng như mệt mỏi, chóng mặt, đau bụng, buồn nôn...
Theo thông tin ban đầu, sau bữa ăn trưa tại nhà ăn tập thể của Công ty CCIPY, nhiều công nhân có triệu chứng đau bụng, nghi ngộ độc thực phẩm, sau đó được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Phú Yên cấp cứu.
Các ca nhập viện đều cùng trong đoàn khách gần 100 người, đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và đang lưu trú tại một khách sạn thuộc khu vực Bãi Trước, thành phố Vũng Tàu.
Ủy ban nhân dân xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La cho biết sức khỏe của 41 học sinh có biểu hiện nghi ngộ độc thực phẩm trên địa bàn xã đã cơ bản ổn định.
Số ca bệnh cấp cứu tại Bệnh viện thị xã Buôn Hồ và Bệnh viện Hòa Bình vào tối 22/8 đều là công nhân của Công ty trách nhiệm hữu hạn và sản xuất nông sản Sapo Đắk Lắk.