Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Long cho hay trong năm 2020, mặc dù là năm rất khó khăn do dịch COVID-19, nhưng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vẫn được tổ chức triển khai rộng rãi và có hiệu quả cao.
Hiện nay, tất cả trẻ bị nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh được phát hiện, quản lý theo hồ sơ, bảo mật thông tin và bảo đảm hưởng đầy đủ chế độ chăm sóc sức khỏe, chính sách theo quy định của nhà nước.
USAID sẽ giúp tăng cường năng lực của Chính phủ Việt Nam trong công tác quản lý bền vững chương trình HIV/AIDS và lao, thúc đẩy Việt Nam đạt được cam kết về chấm dứt dịch bệnh AIDS và lao vào 2030.
WHO đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc nhanh chóng đưa những sáng kiến mới vào cung cấp những dịch vụ cho những người chịu ảnh hưởng chính bởi HIV/AIDS.
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO), số ca nhiễm mới HIV tại khu vực Mỹ Latinh đã tăng từ gần 100.000 người năm 2010 lên 120.000 người vào năm 2019.
Trong thông điệp gửi đi nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi thế giới không để cuộc khủng hoảng COVID-19 làm xao nhãng mục tiêu đẩy lùi căn bệnh thế kỷ.
Đại dịch COVID-19 có thể dẫn đến khoảng 123.000-293.000 ca nhiễm mới virus HIV và khoảng 69.000-148.000 ca tử vong liên quan đến AIDS trong giai đoạn 2020-2022.
Theo người đứng đầu ngành y tế, với kinh nghiệm 30 năm phòng, chống HIV/AIDS cùng với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đang tự tin tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
UNAIDS đã dùng hình ảnh "một khoảnh khắc, hai dịch bệnh" để mô tả giai đoạn khủng hoảng hiện nay, khi mà cũng giống như HIV/AIDS, đại dịch COVID-19 đang phơi bày các điểm yếu của thế giới.
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cả nước có 213.008 người nhiễm HIV đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản cung cấp gói viện trợ thiết bị xét nghiệm, trong đó có Hệ thống máy sinh học phân tử tự động với tổng giá trị tương đương 60 triệu yen (khoảng 13 tỷ đồng).
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, việc công khai người nhiễm HIV nhằm mục đích phòng bệnh và chữa bệnh chứ không phải ảnh hưởng uy tín cá nhân người bệnh.
Sáng 25/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS).
Chị Sen nghẹn ngào: “Cảm ơn những nỗi đau mà tôi đã có như ngày hôm nay. Dù bẽ bàng thật, nhưng sau vẫn có hạnh phúc. Những người phụ nữ như chúng tôi vẫn được yêu thương.”
Những khuyến nghị về việc cho phép quảng bá thuốc của EMA sẽ cần được Ủy ban châu Âu (EC) thông qua trước khi thuốc được phép kê đơn tại 27 nước thành viên trong khối.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2000 đến nay Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.