Sở Y tế TP.HCM các bệnh viện và trung tâm y tế có giường bệnh chủ động rà soát các điều kiện, đảm bảo thu dung điều trị các ca bệnh COVID-19, sẵn sàng ứng phó với tình huống dịch bùng phát dịp Tết.
Theo bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 18/12, Việt Nam ghi nhận 177 ca mắc COVID-19 mới, giảm gần một nửa so với hôm qua, trong khi có 49 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
Mỗi năm Việt Nam tiếp nhận được khoảng hơn 1,5 triệu đơn vị máu, tức là có khả năng phân đoạn được hơn 450.000 lít huyết tương, đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh thay vì phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Bộ Y tế ngày 6/11 cho biết cả nước ghi nhận 241 ca mắc COVID-19 mới, thấp nhất trong 2 tuần qua; số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 72 ca; có 1 bệnh nhân tại Tây Ninh tử vong.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 15/10 của Bộ Y tế cho biết có 732 ca mắc mới, tăng gần 250 ca so với ngày trước đó, trong ngày có gần 300 bệnh nhân ra viện, không có trường hợp tử vong.
Để hạn chế số ca tử vong do sốt xuất huyết xuống mức thấp nhất, ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành phân các bệnh nhân sốt xuất huyết thành 3 tầng để điều trị.
Ngày 4/10, theo bản tin Bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận 1.020 ca mắc mới COVID-19, tăng hơn 200 ca so với hôm qua, trong khi có hai ca tử vong tại Bến Tre và Hà Nội.
Từ đầu tháng Tám tới nay, Malaysia đã ghi nhận có tới 133 bệnh nhân mắc COVID-19 tử vong, trong khi con số này vào tháng Sáu và tháng Bảy lần lượt là 89 và 204.
Sở Y tế chuẩn bị 3 tình huống để xây dựng kịch bản ứng phó như dưới 300 ca nhập viện mới mỗi ngày, 2.000 bệnh nhân đang điều trị nội trú, dưới 200 ca bệnh nặng sẽ chuẩn bị 2.045 giường điều trị....
Evusheld sẽ chỉ được sử dụng tại các bệnh viện công và có thể được sử dụng như một liệu pháp dự phòng trước khả năng phơi nhiễm đối với những người chưa mắc COVID-19 nhưng có nguy cơ nhiễm bệnh cao.
Theo Ủy ban Y tế Thượng Hải, tổng cộng 9 đội ngũ y tế chuyên điều trị các ca bệnh nặng đã được điều động bổ sung cho 8 bệnh viện được chỉ định điều trị COVID-19.
Sở Y tế tỉnh Tiền Giang đã cử 40 bác sỹ tại Trung tâm hồi sức cấp cứu COVID-19 tỉnh tham gia công tác khám và điều trị bệnh nhân hậu COVID-19 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang.
Chiều 14/4, tại Hà Nội, Cục quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Hội đồng chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm về điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng.
Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam sẽ tổ chức các chương trình khám sức khỏe tổng quát, sàng lọc triệu chứng và tư vấn, hỗ trợ điều trị hậu COVID cho 20.000 người dân...
Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 nhằm mục tiêu tổng quát: Bảo đảm kiểm soát dịch hiệu quả, kiểm soát tốc độ lây lan trong cộng đồng, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của người dân...
Tính từ 18 giờ ngày 12/3 đến 18 giờ ngày 13/3, Hà Nội ghi nhận 29.269 ca mắc COVID-19, tuy nhiên số bệnh nhân nhập viện tăng không đáng kể, tương ứng số ca mức độ trung bình trở lên giảm nhẹ.
Mỹ vẫn là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi dịch COVID-19, đến nay ghi nhận 80.567.757 ca mắc và 973.119 ca tử vong. Ấn Độ ghi nhận số ca mắc nhiều thứ hai thế giới - 42.924.102 ca.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá cao các y bác sỹ, nhân viên y tế đã chấp nhận mọi khó khăn, rủi ro, hết lòng chăm sóc, điều trị cho người bệnh, nhiều nhân viên 4 tháng liền chưa trở về gia đình.
Trong 24 giờ qua, cả nước ghi nhận 78.795 ca nhiễm mới và 78 ca tử vong do COVID-19; Hà Nội tiếp tục là địa phương ghi nhận số ca nhiễm COVID-19 cao nhất cả nước với 9.836 ca.