Chương trình đưa khán giả trở về tháng 12/1972, quân và dân Hà Nội viết tiếp bản hùng ca ngời sáng về chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, làm nên chiến thắng oanh liệt “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không.”
Chương trình là một dấu ấn nghệ thuật góp phần khắc họa hình ảnh quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng và chiến thắng oanh liệt "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không."
Như đã đề cập trong bài ''B-52 trên màn hiện sóng'' của chùm bài viết, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bị quân dân Hà Nội phát hiện và cảnh báo sớm, từ đó đánh sập "thần tượng" không lực Hoa Kỳ.
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” - chiến thắng lịch sử buộc đế quốc Mỹ đàm phán và ký Hiệp định Paris, VietnamPlus xin giới thiệu chùm bài “Khát vọng hoà bình-thịnh vượng.”
Trong kháng chiến chống Mỹ, Sư đoàn 361 đã cơ động trên 20 tỉnh, thành phố, chiến đấu trên 1.800 trận, bắn rơi 591 máy bay các loại, trong đó có 35 máy bay chiến lược B52, bắt sống nhiều giặc lái.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," chiều 20/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn Phòng không 361.
Phát huy truyền thống vẻ vang trong trận thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 nói riêng và lịch sử hào hùng của thành phố Cảng nói chung, Hải Phòng đang tiếp tục tạo nên những kỳ tích mới.
Tiến sỹ Andrew Wells-Dang cho rằng sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam và Mỹ đã xây dựng lại mối quan hệ và Mỹ đã rút ra nhiều bài học từ sai lầm của chiến dịch tại Việt Nam năm 1972.
Với sự dũng cảm, kiên cường, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không chưa từng có, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không."
Từ chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," Chủ tịch nước nêu nhiều bài học kinh nghiệm quý báu vẫn còn nguyên giá trị và cần được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chiều 19/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự gặp mặt kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” (12/1972-12/2022 và làm việc tại Quân chủng Phòng không-Không quân.
Năm nay, các chuyên gia quân sự Liên Xô từng công tác ở Việt Nam lại bồi hồi, xúc động nhớ sự kiện 12 ngày đêm rực lửa “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” vào tháng 12/1972.
“Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.
Chỉ trong 12 ngày đêm chiến đấu, với lực lượng phòng không-không quân làm nòng cốt, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay các loại, riêng Quân chủng Phòng không-Không quân bắn rơi 54 chiếc.
Chiến công của lực lượng không quân và lực lượng phòng không đã góp phần làm nên thắng lợi lẫy lừng của Chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không,” đưa Việt Nam đến hòa bình, thống nhất dân tộc năm 1975.
Theo Đại tá Nguyễn Đình Kiên, ông và đồng đội thậm chí còn không có thời gian để ăn mừng thành tích bắn rơi B-52 bởi những đợt oanh kích dồn dập, buộc kíp tên lửa phải tập trung cao độ vào nhiệm vụ.
Hầm chỉ huy tác chiến T1, bảo tàng chiến thắng B52 hay các trận địa tên lửa phòng không là những nhân chứng không thể nào quên trong 12 ngày đêm anh hùng của nhân dân Hà Nội.
Cách đây 50 năm, cuối tháng 12/1972, trên bầu trời Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác, quân và dân ta đã làm nên một "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," đánh sập "thần tượng B-52" của Mỹ.
Từ ngày 18 đến 29/12/1972, quân dân miền Bắc Việt Nam anh dũng chiến đấu đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược của không quân Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, lập nên một kỳ tích vang dội.