Chuỗi hoạt động kéo dài từ nay đến hết ngày 25/12 nhằm tuyên truyền sâu rộng về “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” - chiến thắng lịch sử thể hiện sâu sắc ý chí độc lập, tự cường của dân tộc Việt Nam.
Là phi công MiG-21 đầu tiên bắn rơi B-52, người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ, Trung tướng Phạm Tuân đã truyền tình yêu, niềm tự hào với đất nước cho các em học sinh qua loạt kỷ niệm để đời của mình.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, học sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có cơ hội được giao lưu, trò chuyện cùng Trung tướng, Anh hùng LLVTND Phạm Tuân.
Chuyên đề “Điện Biên Phủ trên không - 50 năm nhìn lại” giúp công chúng trong và ngoài nước hiểu rõ hơn về chiến công oanh liệt, truyền thống yêu nước, đoàn kết, ý chí kiên cường của dân tộc Việt Nam.
12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không của đế quốc Mỹ, làm nên chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không."
Nhìn thấy sự thiếu hiệu quả khi áp dụng cách đánh của MiG-17 cho MiG-21, cán bộ chỉ huy của lực lượng không quân Việt Nam sáng tạo ra chiến thuật theo sát và lượn vòng ra xa để đánh chặn máy bay địch.
Cuốn sách khắc họa chân dung những anh hùng trên bầu trời, không khí chiến đấu sục sôi của các phi công tiêm kích Việt Nam trong 12 ngày đêm cuối năm 1972.
Triển lãm giới thiệu hơn 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật với ba phần trưng bày chính như đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Bác Hồ; đoàn kết quân và dân đánh thắng pháo đài bay B-52...
Trong những ngày tháng ác liệt của tháng 12/1972, hàng ngàn tấm gương sáng ngời, những “bông hồng thép” của phụ nữ Thủ đô đã ghi dấu chiến công thầm lặng trong sản xuất và chiến đấu.
Triển lãm trưng bày, giới thiệu 500 tư liệu tiêu biểu phản ánh diễn biến, quá trình chiến đấu của bộ đội phòng không-không quân, quân-dân Hà Nội, các địa phương miền Bắc trong 12 ngày đêm chiến đấu.
Các tư liệu, hiện vật trưng bày trong triển lãm đã thể hiện tinh thần quả cảm của các nhà báo, phóng viên tác nghiệp tại Hà Nội trong 12 ngày đêm lịch sử "Điện Biên Phủ trên không."
Khán giả có thể nhìn lại xuyên suốt, toàn diện từ tiến trình lịch sử "Sự kiện vịnh Bắc Bộ" đến những thời khắc đầy cam go tại Hội nghị Paris, quân và dân Hà Nội đã đứng lên quyết giành chiến thắng.
Ngày 14/12, thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) tổ chức lễ vinh danh Anh hùng phi công là người Hoài Nhơn đã góp công vào chiến thắng lịch sử “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (tháng 12/1972).
Triển lãm lần đầu tiên giới thiệu câu chuyện của 108 phi công Việt Nam, những nhân chứng đã từng tham gia chiến đấu bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Không chỉ được kể lại bằng các phóng sự, tiểu phẩm, chiến thắng Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không còn được tái hiện một cách sống động bằng những câu chuyện đầy cảm xúc của 50 năm trước.
Với vai trò là Trung tâm Chỉ huy của Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tổng Tham mưu, hầm chỉ huy tác chiến T1 như chứng nhân lịch sử trong 12 ngày đêm đánh trả B52 của quân dân Thủ đô.
Chủ tịch nước đánh giá cao các cựu chiến binh của Sư đoàn 341, sau khi hoàn thành nhiệm vụ về với cuộc sống đời thường vẫn tích cực tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ổn định, vững mạnh.
Sau 50 năm (1972-2022), cùng sự phát triển về kinh tế, xã hội của đất nước, những địa điểm từng bị tàn phá tại Hà Nội đang từng ngày thay đổi, đông đúc, hiện đại và văn minh.
Việc cải tạo, nâng cấp Bảo tàng Chiến thắng B-52 nhằm đánh giá, tôn vinh, lưu trữ có hệ thống những giá trị vô giá, góp phần giáo dục cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" để lại những bài học sâu sắc về phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.