Trưng bày chuyên đề “Khoảng lặng” khai mạc ngày 9/12 tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò hé lộ nhiều câu chuyện chưa kể về cuộc sống của phi công Mỹ sau khi bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc.
Hội thảo khẳng định tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm nhằm vận dụng, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Tại buổi lễ, Đại sứ Đặng Minh Khôi gửi lời chúc mừng tới các chuyên gia quân sự Liên Xô, những người đã góp phần quan trọng vào thắng lợi trong trận “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
Trong 12 ngày đêm (18-30/12/1972), Không quân Mỹ mở chiến dịch không quân qui mô chưa từng có trong lịch sử chiến tranh ở Đông Dương, dùng máy bay chiến lược B-52 ném bom vào Hà Nội, Hải Phòng ....
Từ hơn 500 tác phẩm của gần 300 tác giả trên khắp cả nước tham gia cuộc thi, Hội đồng nghệ thuật đã tổ chức chấm, chọn được 68 tác phẩm tiêu biểu phục vụ công tác tuyên truyền.
Các sinh viên tham gia buổi sinh hoạt được xem đoạn video kể về giai đoạn lịch sử hào hùng của thời điểm đó, cũng như những mất mát, thiệt hại to lớn của nhân dân Việt Nam.
Trận chiến 12 ngày đêm bảo vệ bầu trời Hà Nội đã lùi xa vào quá khứ nhưng ý nghĩa và tầm vóc của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
650 đại biểu trong đó có 20 nhân chứng lịch sử sẽ tham dự hội thảo khoa học với chủ đề: Chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không 1972"- sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại ngày 9/12 ở Hà Nội.
Trung tướng Vũ Văn Kha khẳng định chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất của dân tộc ta trong thế kỷ XX.
50 năm đã đi qua nhưng những dấu son về một thời đấu tranh anh dũng vẫn không hề phai nhạt trong ký ức của mỗi người dân Việt Nam nói chung, người dân tỉnh Quảng Trị và thị xã Quảng Trị nói riêng.
120 năm đã trôi qua, những giá trị của quá khứ dường như vẫn lắng đọng trên từng nhịp cầu Long Biên và bất chấp những đổi thay, ý nghĩa biểu tượng của cây cầu này vẫn mãi trường tồn.
Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” có ý nghĩa lịch sử to lớn, đóng vai trò quyết định trực tiếp buộc chính phủ Mỹ phải ký kết Hiệp định Paris (27/1/1973) về chấm dứt chiến tranh.
Được chiến thắng Điện Biên Phủ truyền cảm hứng yêu nước, nhiều người trẻ đã có những cách thức riêng để tôn vinh lịch sử, nối dài những câu chuyện hào hùng, anh dũng của dân tộc.
Xác máy bay B52 là một phần của di tích lịch sử quốc gia hồ Hữu Tiệp và là chứng tích của bản hùng ca chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” của quân và dân Hà Nội trong cuộc chiến chống Mỹ.
Ngày 24/7/1965, tại trận địa Suối Hai (Sơn Tây), chiếc máy bay thứ 400 của Mỹ bị bắn rơi trên miền Bắc, cũng là chiến công làm nên Ngày truyền thống của Bộ đội Tên lửa phòng không Việt Nam anh hùng.
Phạm Tuân trở thành phi công đầu tiên bắn rơi tại chỗ B-52 và đây cũng là chiếc B-52 đầu tiên bị không quân Việt Nam bắn rơi trong Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972.