Dự án nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, dù đã ký được hợp đồng EPC vào ngày 17/2 nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong triển khai.
Cùng với chính sách ưu đãi hợp lý, khai thác tiềm năng, Bình Thuận dần vượt qua giai đoạn “cam go” và giờ đây tỉnh đang “rộng bước” trên con đường mới thành Trung tâm năng lượng quốc gia.
Ba trụ cột được kỳ vọng là dấu ấn mở đầu quan trọng cho chặng đường mới, đánh dấu bước phát triển về chất, từ đó sẽ đưa tỉnh Bình Thuận phát triển nhanh và bền vững.
Tỉnh Quảng Trị có thêm 17 dự án điện gió đi vào hoạt động vào cuối năm 2021, từ đó, nâng số dự án điện gió phát điện thương mại lên 19 dự án với công suất trên 671MW.
Các chính sách phát triển kinh tế biển phải đảm bảo cho việc khai thác các tài nguyên biển của thế hệ hôm nay không được làm phương hại đến việc khai thác các tài nguyên biển của các thế hệ mai sau.
Trong khuôn khổ Đối thoại, Tập đoàn AES của Hoa Kỳ đã đề xuất Ý định thư với Việt Nam, mong muốn triển khai dự án điện gió ngoài khơi tại Bình Thuận với kinh phí 13 tỷ USD, công suất 4.000MW.
Trong tổng công suất 14.120MW nhiệt điện than dự kiến không đưa vào Quy hoạch Điện VIII, có 8.420MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, bao gồm EVN, PVN và TKV.
Nhà máy của Unigel dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 2023 với sản lượng trong giai đoạn đầu vào khoảng 10.000 tấn hydro xanh và 60.000 tấn amoniac xanh.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận để nhà đầu tư dự án điện gió, điện Mặt Trời dở dang, đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với EVN.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Công Thương nghiên cứu xem xét thông tin của báo chí phản ánh "Dự án điện gió Nhơn Hội đắp chiếu nhiều tháng," và có giải pháp xử lý đúng quy định.
Hội thảo "Việt Nam, điểm đến Xanh" tại Vương quốc Bỉ nhằm giới thiệu về những tiềm năng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và phát triển cảng bền vững ở Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII nhấn mạnh việc giảm tối đa các nhà máy nhiệt điện than, giảm tối đa phát thải khí CO2 đồng thời không phát triển thêm nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Dự thảo Luật cần được sửa đổi theo hướng khuyến khích minh bạch thông tin, phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong các hiệp định, thỏa thuận quốc tế nhằm sử dụng nguồn tài nguyên này hiệu quả.
Hiện nay, dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã được Bộ Công Thương trình Chính phủ xem xét, phê duyệt; dự kiến đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu 7.000MW điện gió ngoài khơi.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu phản hồi, Công ty TNHH BayWar.e. Wind Projecs là doanh nghiệp đầu tiên đến khảo sát, tìm hiểu để đầu tư phát triển điện gió tại tỉnh.
9 cơ quan của Trung Quốc ban hành "Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 về Kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo," trong đó nêu rõ tăng sản lượng điện năng lượng tái tạo lên hơn 50% tổng lượng tăng tiêu thụ.
Số liệu thống kê cho thấy trong tháng 4 và 5, có ít thời điểm điện gió phát cao hơn mức 2.000 MW - chỉ đạt hơn 50% so với tổng công suất điện gió đã được công nhận vận hành thương mại .