Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển điện gió ngoài khơi giữa Doosan Vina và Tập đoàn Ørsted được ký kết dưới sự chứng kiến của các lãnh đạo cấp cao chính phủ Việt Nam và Thái tử Đan Mạch.
Các doanh nghiệp Đan Mạch đang kỳ vọng Việt Nam có khả năng trở thành trung tâm xuất khẩu phụ kiện về điện gió ngoài khơi cho toàn bộ vùng Châu Á-Thái Bình Dương.
Dự án có quy mô diện tích đất sử dụng khoảng 11 ha và 0,6 ha mặt nước, sử dụng công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống, sử dụng lò hơi đốt ghi xích với công suất 25MW.
ADB cho biết một nhóm các bên cho vay đang chuẩn bị cấp tài chính cho dự án sản xuất và xuất khẩu điện gió 600MW của Lào, đây là dự án năng lượng gió lớn nhất Đông Nam Á.
Do tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, quy trình và thủ tục đầu tư, quy mô đầu tư lớn, nên việc thực hiện công suất theo quy hoạch lên tới 7.000MW vào năm 2030 thực sự là một thách thức lớn.
NSEC, gồm Ủy ban châu Âu, tám quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy, tập trung hỗ trợ xây dựng các nhà máy điện gió và mạng lưới phân phối trong khu vực.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã nhận được 55 đề xuất khảo sát điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, do còn nhiều ý kiến khác nhau nên bộ này đề xuất tạm dừng cấp phép đến khi xây dựng được quy định.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhấn mạnh việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo là biện pháp quan trọng vào thời điểm châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Thành phố Móng Cái đang triển khai điều chỉnh quy hoạch phân khu D1 khu vực đảo Vĩnh Trung-Vĩnh Thực đảm bảo phù hợp với quy hoạch của tỉnh Quảng Ninh về phát triển năng lượng sạch và tái tạo.
Ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu năng lượng và tăng trưởng xanh đã trao đổi với phóng viên TTXVN về những tác động này và gợi mở những bài học cho Việt Nam trong đảm bảo an năng lượng.
Dự án nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, dù đã ký được hợp đồng EPC vào ngày 17/2 nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong triển khai.
Cùng với chính sách ưu đãi hợp lý, khai thác tiềm năng, Bình Thuận dần vượt qua giai đoạn “cam go” và giờ đây tỉnh đang “rộng bước” trên con đường mới thành Trung tâm năng lượng quốc gia.
Ba trụ cột được kỳ vọng là dấu ấn mở đầu quan trọng cho chặng đường mới, đánh dấu bước phát triển về chất, từ đó sẽ đưa tỉnh Bình Thuận phát triển nhanh và bền vững.
Tỉnh Quảng Trị có thêm 17 dự án điện gió đi vào hoạt động vào cuối năm 2021, từ đó, nâng số dự án điện gió phát điện thương mại lên 19 dự án với công suất trên 671MW.
Các chính sách phát triển kinh tế biển phải đảm bảo cho việc khai thác các tài nguyên biển của thế hệ hôm nay không được làm phương hại đến việc khai thác các tài nguyên biển của các thế hệ mai sau.
Trong khuôn khổ Đối thoại, Tập đoàn AES của Hoa Kỳ đã đề xuất Ý định thư với Việt Nam, mong muốn triển khai dự án điện gió ngoài khơi tại Bình Thuận với kinh phí 13 tỷ USD, công suất 4.000MW.
Trong tổng công suất 14.120MW nhiệt điện than dự kiến không đưa vào Quy hoạch Điện VIII, có 8.420MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, bao gồm EVN, PVN và TKV.
Nhà máy của Unigel dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 2023 với sản lượng trong giai đoạn đầu vào khoảng 10.000 tấn hydro xanh và 60.000 tấn amoniac xanh.