Thí sinh chỉ được đăng ký thi đánh giá năng lực tối đa 2 lượt/năm, mỗi lần thi cách nhau tối thiểu 28 ngày; mức lệ phí là 500.000 đồng/thí sinh/lượt thi và không hoàn lại.
Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn, qua thực hiện Bộ chỉ số cho thấy thực tế năng lực điều hành, tinh thần phục vụ người dân và doanh nghiệp ở các sở, ngành còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Giáo sư Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với báo chí nhiều thông tin cụ thể và hữu ích về kỳ thi đánh giá năng lực và việc tuyển sinh đại học năm 2023 của trường.
Năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục triển khai kỳ thi đánh giá năng lực với khoảng 8 đợt thi, từ tháng Ba đến tháng Sáu, quy mô dự kiến từ 60.000-100.000 lượt thí sinh, tại 8 tỉnh, thành phố.
Với việc xét tuyển vào các trường đại học bằng nhiều phương thức khác nhau, nhiều thí sinh đã có kết quả trúng tuyển và có thể "xả hơi" sớm dù đợt một xét tuyển đại học vẫn chưa diễn ra.
Điểm chuẩn bằng phương thức xét học bạ của hầu hết các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh đều tăng khá cao so với năm trước, từ 1-4 điểm tùy ngành.
Sau 10 đợt thi liên tiếp từ 26/2-26/6, phổ điểm thi Đánh giá năng lực học sinh THPT của Đại học Quốc gia Hà Nội cụ thể điểm cao nhất 135/150, thấp nhất 24/150, điểm trung vị tại 79,0/150.
Kết quả phân tích thi cho thấy, điểm trung bình của tất cả thí sinh thi đợt 2 là 671,9 điểm, có 61 thí sinh trên 1.000 điểm. Thí sinh có điểm thi cao nhất là 1.107 điểm và thấp nhất là 212 điểm.
Kỳ thi năm nay được tổ chức trong ngày 15/7, một tuần sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT, tại 5 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Tuyên Quang và Đà Nẵng.
Theo Chủ tịch TW Hội Sinh viên, 2022 là năm quay trở lại với bối cảnh mới, khi đại dịch đã qua đi, Ban Tổ chức chương trình "Tiếp sức mùa thi" quyết tâm triển khai nhiều hoạt động, giải pháp mới.
Đề thi và đáp án các môn thi sẽ được Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố công khai sau kỳ thi, kết quả xét tuyển dựa trên thi đánh giá năng lực kết hợp với kết quả học THPT dự kiến công bố vào ngày 31/5.
Dù các đại học đều khẳng định không phát hành tài liệu ôn tập, không cần luyện thi, nhưng thị trường sách tham khảo, các khóa học "ăn theo" kỳ thi đánh giá năng lực vẫn mọc lên như nấm.
Sức nóng của mùa tuyển sinh 2022 đã thể hiện ngay ở những đợt thi đánh giá năng lực đầu tiên khi số lượng thí sinh đăng ký quá tải so với quy mô tổ chức.
Thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy với thời gian mỗi môn từ 60 đến 90 phút; đề thi có kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỷ lệ điểm phù hợp tùy theo môn thi.
Chiều 30/3, Hội đồng thi Đánh giá năng lực Đại học quốc gia TP.HCM họp và thống nhất phương án chấm điểm cho các câu hỏi sai sót; thí sinh được chấm điểm tối đa cho các câu hỏi này ở tất cả mã đề thi.
Kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 năm 2022 được tổ chức tại 36 cụm thi và 80 địa điểm thi trải rộng khắp 17 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam trở vào.
Chỉ cần một cú nhấp chuột liên quan đến từ khóa “luyện thi đánh giá năng lực” trên mạng Internet, các thí sinh sẽ dễ dàng tìm thấy hàng triệu kết quả được đưa ra.
Điều kiện xét tuyển là thí sinh đạt 90/150 điểm trở lên trong kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc 750/1200 điểm trở lên trong kỳ thi của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Đã có 84 đơn vị sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học-cao đẳng với 1.266 ngành học, gồm 10 trường thành viên ĐHQG TP.HCM, 69 trường ngoài hệ thống và 5 trường cao đẳng.