Đê biển Gò Công là công trình mang lại hiệu quả lớn trong phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vùng ven biển, tạo thêm động lực phát triển kinh tế-xã hội cho vùng ngọt hóa Gò Công của tỉnh Tiền Giang.
Sáng 6/3, Thủ tướng kiểm tra, khảo sát một số công trình tại khu vực lấn biển Kiên Giang; tuyến đường ven biển từ Châu Thành đến Hòn Đất; dự án 18 cống trên tuyến đê biển, ven biển tỉnh Kiên Giang...
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngoài sự ảnh hưởng của cơn bão số 7, trong thời gian tới có khả năng tiếp tục xuất hiện bão, mưa lớn... trên biển và đất liền.
Hiện nay, tất cả chủ của 2.312 tàu thuyền với 7.163 thuyền viên đã nhận được thông tin và hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới để phòng tránh, di chuyển về nơi neo đậu an toàn.
Từ năm 2007 đến nay, toàn tuyến bờ biển Cà Mau có khoảng 150km bị sạt lở ngày càng nghiêm trọng, mỗi năm sạt lở từ 20-50m và mất đi khoảng 450ha đất và rừng phòng hộ.
Ngày 13/6, báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nam Định cho biết, bão số 2 đã gây thiệt hại lớn trên địa bàn tỉnh, nhất là tại các địa phương ven biển.
Dự án bao gồm các hạng mục thiết yếu chưa thực hiện trong giai đoạn 1 và bổ sung thêm những hạng mục mới như đê giảm sóng chống xói lở bờ biển, gây bồi tạo bãi, khôi phục rừng ngập mặn ven biển…
Tuyến đê biển của Nam Định đã nâng cấp được 34,7/76,6km đê trực diện với biển, xây mới 8 cống qua đê, 80 mỏ kè giữ bãi bảo vệ đê và đang củng cố nâng cấp tuyến đê Cồn Xanh dài 7,8km thuộc Nghĩa Hưng.
Từ cuối năm 2020 đến nay biển động mạnh, xuất hiện những đợt sóng cao từ 3-4m liên tục đánh vào bờ mái kè, mặt đường tuyến đê gây sụt lún nghiêm trọng.
Quyết định liên quan đến 5 vị trí của đê biển Tây tỉnh Cà Mau có tổng chiều dài 5.835m sạt lở đặc biệt nguy hiểm; dự kiến sẽ khắc phục khẩn cấp bằng vốn ngân sách Nhà nước khoảng hơn 69,7 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của bão, khu vực biển Nam Định có sóng cao kết hợp với triều cường đã gây sập, sạt tại một số vị trí ở mái kè Hải Thịnh 3 thuộc tuyến đê biển huyện Hải Hậu.
Theo kết quả khảo sát đầu tháng Tám vừa qua, toàn tuyến đê biển Tây, tỉnh Cà Mau xuất hiện 4 đoạn sạt lở rất nguy hiểm với tổng chiều dài hơn 5,2km; trong đó, có hơn 3.250m đê bị sạt lở nghiêm trọng.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai Vũ Xuân Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm Công điện của Thủ tướng và Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai.
Kiểm toán Nhà nước đề nghị tỉnh Cà Mau xử lý, khắc phục tài chính tổng số tiền hơn 90 tỷ đồng; trong đó thu hồi, giảm thanh toán với số tiền khoảng 88,7 tỷ đồng...
Dự án đầu tư xây dựng nâng cấp đê biển Tây được triển khai cách nay gần 10 năm nên chính sách có nhiều thay đổi và trong khoảng thời gian dài, đê biển Cà Mau phải chịu nhiều tác động tiêu cực...
Các địa phương theo dõi, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trên toàn tuyến đê biển Tây, nhất là những đoạn có nguy cơ sạt lở cao để khắc phục, kịp thời ứng cứu khi xảy ra sạt lở.
Được triển khai từ năm 2009, đến nay, địa phương đã kè lát mái được 5.122m đê biển, bắc xong cầu qua cống Rạch Bùn cùng một số công trình quan trọng khác.
Nguyên nhân ban đầu được xác định là do nước dưới kênh Ngang bị cạn, đất bị co ngót, mất phản áp nên xảy ra sụt lún, hai hộ dân sống gần điểm bị sụt lún tiếp tục bị đe dọa, hiện đã bị nghiêng, nứt.