Theo nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, việc định vị lại doanh nghiệp, linh hoạt ứng phó, chuyển đổi mặt hàng, đảm bảo đơn hàng đáp ứng nhu cầu thị trường là những giải pháp giúp phục hồi xuất khẩu.
Theo Tổng cục Thống kê, 5 tháng năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp giảm 2% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, ngành chế biến, chế tạo giảm 2,5%.
Việc hạn chế tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh; lạm phát toàn cầu, giá nguyên, nhiên liệu tăng trong khi sức mua của thị trường giảm đặt các doanh nghiệp xuất khẩu vào "thế khó."
Để tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5%, trong 9 tháng còn lại của năm 2023, kinh tế cả nước cần phải tăng khoảng 7,5%, đây là mục tiêu khá cao trong bối cảnh các khó khăn của nền kinh tế vẫn tồn tại.
Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Giá gạo xuất khẩu bắt đầu có xu hướng tăng nhưng chủ yếu đáp ứng hợp đồng đã ký với Philippines, còn các thị trường khác vẫn khá trầm lắng trong bối cảnh chi phí vận chuyển ngày càng tăng cao.
Dù còn nhiều khó khăn, thách thức về quá trình phục hồi sản xuất sau dịch, song nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới, tái cấu trúc nhằm khẳng định vị trí và thương hiệu.
Đại diện nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chia sẻ họ 'đau đầu' vì đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng cước vận chuyển liên tục lập đỉnh mới, chưa kể hàng loạt phụ phí như phí xếp dỡ hàng, lưu kho...
Từ triển vọng phục hồi kinh tế cùng những tín hiệu lạc quan của các doanh nghiệp, năm 2022, Bà Rịa-Vũng Tàu phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GRDP trên địa bàn trừ dầu khí tăng 7-7,6%.