Theo Bộ Xây dựng, với sự chủ động về khả năng cung cấp khối lượng lớn ximăng, sắt thép trong nước, giải pháp xây dựng đường trên cao bằng kết cấu bê tông cốt thép sẽ mang lại hiệu quả.
Tuyến đường sắt cao tốc có tổng chiều dài 277,42km, trong đó có 19,9km xây dựng trên biển, chạy qua 8 ga với tổng vốn đầu tư 53,04 tỷ nhân dân tệ (khoảng 7,25 tỷ USD).
Hải Phòng được đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông trọng điểm có vai trò liên kết vùng và khu vực, như: Cao tốc đường bộ Hà Nội-Hải Phòng, Cao tốc Hải Phòng-Hạ Long...
Nhiều ý kiến cho rằng nếu tiếp tục giải pháp hút cát lòng sông, lấy đất đắp nền cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ để lại nhiều hậu quả. Vì thế cần sử dụng vật liệu khác thay thế.
Tài xế V.V.T cùng phụ xe khai nhận dùng giẻ che biển số với mục đích khi lùi xe trên cao tốc, camera không ghi nhận được biển số để tránh việc xác minh xử lý của lực lượng chức năng.
Các chủ đầu tư, nhà thầu cần tiếp tục khảo sát, đưa thêm các mỏ mở mới vào hồ sơ khảo sát vật liệu xây dựng phục vụ Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025.
Dự án đường bộ Cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột có tổng chiều dài hơn 117km được chia làm 3 gói thầu xây lắp và đến nay cơ bản hoàn thành lựa chọn nhà thầu.
Hai Dự án đường bộ Cao tốc Khánh Hoà-Buôn Ma Thuột và Biên Hoà-Vũng Tàu vẫn đang gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng và ảnh hướng đến tiến độ thi công của các nhà thầu.
Dự án Cao tốc Dầu Giây-Liên Khương được đầu tư sẽ giúp tăng khả năng kết nối, rút ngắn thời gian di chuyển giữa các địa phương, tạo động lực phát triển cho vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu việc lựa chọn nhà thầu với các gói xây lắp còn lại của Dự án đường bộ Cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng hoàn thành trong quý 4/2023.
Khi các khó khăn về nguồn vật liệu được các bộ, ngành, địa phương phối hợp giải quyết, sang năm 2024, các dự án Cao tốc Bắc-Nam sẽ có đủ điều kiện để triển khai thi công đồng loạt, đẩy nhanh tiến độ.
Kết quả này là cả quá trình nỗ lực của các đơn vị thi công, nhà thầu vượt qua nhiều thách thức, khó khăn trong giai đoạn cả nước phòng chống dịch COVID-19 cũng như thiếu hụt nguyên vật liệu.
Các xe khách sẽ được phép hoạt động trên đường cao tốc mới đưa vào khai thác khi thực hiện đầy đủ lộ trình hướng tuyến và báo cáo cơ quan chức năng địa phương.
Cao tốc Quốc lộ 45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu được đưa vào khai thác, tạo trục cao tốc xuyên suốt từ Hà Nội đến Nghệ An với tổng chiều dài 251 km, giúp rút ngắn khoảng 1,5 tiếng.
Các phương tiện ôtô sẽ được lưu thông tạm thời trên tuyến cao tốc Bắc-Nam đoạn Quốc lộ 45-Nghi Sơn và Nghi Sơn-Diễn Châu, tạo trục cao tốc xuyên suốt từ Hà Nội đến Nghệ An với tổng chiều dài 251km.
Thời gian qua, lượng phương tiện chọn Đường Cao tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu Giây làm lộ trình di chuyển tăng lên ngày càng cao, đặc biệt đoạn từ Nút giao An Phú đến nút giao Km99.
Dự án đường Cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ có tổng mức đầu tư hơn 4800 tỷ đồng, tổng chiều dài 22,97km; trong đó, đoạn qua tỉnh Vĩnh Long dài 12,5km và qua tỉnh Đồng Tháp dài khoảng 10,44km.
Dự án nhằm xây dựng tuyến đường gom phía Đông cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, kết nối đồng bộ hệ thống đường giao thông trong khu vực với cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ.
Dự án cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang có tổng chiều dài 104,5km với điểm đầu tại nút giao cao tốc Tuyên Quang-Phú Thọ, điểm cuối tại xã Tân Quang (Bắc Quang).