Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam là dự án có quy mô lớn, công nghệ-kỹ thuật phức tạp, cần nhiều nguồn lực lớn để đầu tư, là động lực quan trọng để tạo đột phá phát triển kinh tế-xã hội cả nước.
Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2045, vận tải đường sắt đóng vai trò chủ đạo trên hành lang kinh tế Bắc-Nam, các hành lang vận tải chính Đông-Tây và vận tải hành khách tại các đô thị lớn.
Các phương thức vận tải đường sắt, đường thủy sẽ được tăng cường kết nối, phát triển hợp lý, phát huy tối đa vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics nhằm giảm tải hàng hóa cho đường bộ.
Sở Giao thông Vận tải thống nhất với đề xuất của Tư vấn thẩm tra trên địa bàn thành phố Hà Nội xem xét bố trí một vị trí nhà ga dự phòng cho việc kết nối với sân bay Hà Nội 2 trong tương lai.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các dự án giao thông đã được phê duyệt thì phải triển khai nhanh; tránh sai sót; bảo đảm tiến độ, chất lượng công trình, tránh đội vốn bất hợp lý.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ rà soát, hoàn thiện trình Chính phủ quy hoạch cảng hàng không, sân bay và quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt Việt Nam, mục tiêu đến năm 2030 là cải tạo, nâng cấp để khai thác có hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối thông suốt tuyến đường sắt liên vận quốc tế.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam với nguồn vốn khoảng 58,71 tỷ USD tới đây dự kiến sẽ được trình Bộ Chính trị xem xét, có ý kiến về chủ trương đầu tư
Bảy tuyến chính hiện hữu gồm Hà Nội-TP. HCM; Hà Nội-Lào Cai; Hà Nội (Gia Lâm)-Hải Phòng; Hà Nội (Đông Anh)-Thái Nguyên (Quán Triều); Hà Nội (Yên Viên)-Lạng Sơn (Đồng Đăng); Kép-Chí Linh; Kép-Lưu Xá.
Ngoài việc nâng cấp cải tạo các tuyến đường sắt hiện hữu, quy hoạch đường sắt giai đoạn 2021-2030 sẽ xây dựng hàng loạt tuyến mới kết nối nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, miền.
Việc lựa chọn công nghệ nào, tốc độ chạy tàu bao nhiêu để đảm bảo hiệu quả đầu tư và phù hợp với tình hình kinh tế đất nước đang là những vấn đề được bàn thảo cân nhắc.
So với phương thức khác, ngành đường sắt không có chủ thể nào gây áp lực nên sẽ khó cải thiện hạ tầng và phải trông chờ vào nguồn lực đầu tư lớn của Nhà nước trong một thời gian dài.
Đơn vị tư vấn tính toán phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam (350 km/h) đối với 2 đoạn là Hà Nội-Vinh (Nghệ An), TP.HCM-Nha Trang, có tổng chiều dài 651km, với hai phương án.
Gói thầu tư vấn thẩm tra dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam trị giá 41,2 tỷ đồng trích từ ngân sách nhà nước; thời gian chọn nhà thầu vào quý 4 năm nay.
Việc đầu tư cải tạo, nâng cấp đường sắt hiện có và phát triển các tuyến đường sắt mới, đường sắt đô thị đáp ứng nhu cầu vận tải, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước là rất cần thiết.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đề xuất xây dựng mới tuyến đường sắt dài khoảng 1.559km, đi qua 20 địa phương, nối Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để bố trí đủ vốn cho công tác thẩm tra, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam.