Từ năm 2019 đến năm 2022, Hoàng Văn Quý - chuyên viên Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bắc Giang đã nhận tiền của các chủ phương tiện có xe cải tạo để lập khống hồ sơ thiết kế, thi công cải tạo xe cơ giới.
Tính đến ngày 27/3, toàn tỉnh Đồng Nai đã có 5 trung tâm đăng kiểm hoạt động trở lại sau khi bị tạm dừng để phục vụ điều tra sai phạm liên quan đăng kiểm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam Mai Văn Quân, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ và kỹ thuật ôtô Tiên Phong (phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội), để điều tra về hành vi đưa hối lộ.
Ngày 3/3, Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Yên mở phiên tòa hình sự sơ thẩm đối với bị cáo Trịnh Thị Thu Trang và 4 bị cáo khác về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Đưa hối lộ.”
Trước đó, Cơ quan điều tra đã quyết định khởi tố vụ án "Đưa, nhận và môi giới hối lộ" diễn ra tại 2 cơ sở của Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Nghệ An (cơ sở 37-01S và 37-02S), bắt giam 11 bị can.
Theo Cơ quan cảnh sát điều tra, một số cán bộ địa chính, cán bộ Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Kỳ Anh và cán bộ Chi cục Thuế khu vực Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã móc nối với nhau để nhận tiền hối lộ.
Sau khi nghị án, xem xét tài liệu, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, kết quả tranh tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử đã tuyên phạt các bị cáo nguyên là cán bộ, lãnh đạo sân bay Phú Bài.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đã làm rõ mức độ, vai trò hành vi phạm tội của từng bị cáo ngay từ bản cáo trạng, từ đó phân hóa vai trò của mỗi người trong vụ án thông thầu, cài thầu của Công ty AIC.
Trong vụ án này, cơ quan điều tra đề nghị Ban Giám đốc Công an thành phố Hà Nội xem xét trách nhiệm của Công an huyện Gia Lâm và Công an xã Văn Đức trong công tác quản lý cán bộ.
Theo các chuyên gia, việc gia tăng quá nhanh số lượng các trung tâm đăng kiểm cơ giới đường bộ trong 4 năm qua là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những cạnh tranh không hay.
Thời gian qua, hoạt động của các trung tâm đăng kiểm đã bộc lộ những tồn tại, bất cập, thậm chí các tổ chức, cá nhân đã lợi dụng các kẽ hở pháp luật để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật...
Ngày 31/12, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, ra Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối với Trần Văn Tân về tội "Nhận hối lộ."
Theo kết quả điều tra, để có tiền chia cho các nhân viên hằng tuần và làm quỹ, các bị can là giám đốc các trung tâm đăng kiểm đã chỉ đạo nhân viên trung tâm cố ý bỏ qua lỗi vi phạm.
Bản tin 60s ngày 28/12 của VietnamPlus có những nội dung đáng chú ý như hé lộ người tố giác hành vi đưa hối lộ của bà Nhàn AIC, tranh cãi về lối chơi bóng tiểu xảo của Văn Hậu ở trận thắng Malaysia...
Trong phần tranh tụng tại phiên xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC và 35 bị cáo khác, luật sư đề nghị thay đổi tội danh, phân hóa hành vi, giảm nhẹ cho các bị cáo.
Đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt Nguyễn Thị Thanh Nhàn từ 14-15 năm tù về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng,” từ 16-17 năm tù về tội “Đưa hối lộ."
Giám đốc các trung tâm đăng kiểm chỉ đạo nhân viên bỏ qua lỗi vi phạm của hơn 70.000 phương tiện giao thông cơ giới đường bộ của các chủ phượng tiện và các đối tượng "cò mồi" đưa đến kiểm định.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi tố 18 đối tượng trong vụ đã giả mạo chữ ký của đăng kiểm viên để ký vào các hồ sơ kiểm định cho các ôtô được cơi nới thùng xe.
Ngày 8/12, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an ra các Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối 2 bị can trong vụ án tại Bộ Ngoại giao.
Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận Cẩm Lệ Võ Thiên Sinh và hai đối tượng khác bị bắt tạm giam để điều tra về các tội danh “Đưa hối lộ,” “Nhận hối lộ.”