Cơ quan Địa vật lý Indonesia cho biết trận động đất ngày 6/12 xảy ra ở ngoài khơi bờ biển phía Nam của tỉnh Đông Java, không có nguy cơ xảy ra sóng thần sau động đất.
Những người dân sống gần núi lửa Semeru đã được sơ tán và khuyến cáo không di chuyển tới các khu vực trong vòng bán kính 5km tính từ núi lửa cũng như cách xa các bờ sông để tránh các dòng dung nham.
Bộ trưởng Y tế Indonesia cho biết gần 100% kết quả giải trình tự cả bộ gene (WGS) tại Java - hòn đảo đông dân nhất thế giới và chiếm hơn 56% dân số Indonesia - thuộc biến thể Omicron.
Tro bụi phun từ miệng núi lửa đã bao trùm khoảng không phía trên toàn bộ làng xã thuộc huyện Lumajang của tỉnh Đông Java, gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Các nhà bảo vệ môi trường đã mất 3 tháng để "lắp ráp" hơn 10.000 vật dụng bằng nhựa, tất cả đều được thu gom từ các con sông và bãi biển bị ô nhiễm, để tạo ra bảo tàng ngoài trời tại thị trấn Gresik.
Người đứng đầu Trung tâm giảm nhẹ mối nguy địa chất và núi lửa ở Yogyakarta, ông Hanik Humaida ngày 25/6 cho biết tro bụi đã phun lên 3 lần; một cột khói được quan sát cao từ 600m đến 1km.
Động đất xảy ra ở độ sâu 82km và nằm cách thành phố Malang ở Đông Java khoảng 45km về phía Tây Nam và chưa có báo cáo về con số thương vong do động đất gây ra.