Lễ phát động sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam tại tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc xây dựng, bảo tồn, phát huy giá trị đa dạng sinh học.
Do biến đổi khí hậu và yếu tố môi trường nên sếu về Tràm Chim giảm dần, có năm sếu không quay về, Đồng Tháp đang thực hiện Dự án Bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ nhằm khôi phục lại số lượng sếu.
Sáng kiến mang tên "Thách thức nước sạch," do liên minh chính phủ các nước Colombia, CHDC Congo, Mexico và Gabon khởi xướng, là dự án khôi phục sông và vùng đất ngập nước lớn nhất trong lịch sử.
Tổng diện tích đất ngập nước của Việt Nam ước tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha. Phần lớn thóc, gạo, cá, tôm và các loại lương thực, thực phẩm khác đều được sản xuất từ những vùng đất ngập nước.
Chủ đề Ngày Đất ngập nước 2/2/2023 là “Hãy phục hồi đất ngập nước ngay từ hôm nay - Hơn 35% diện tích đất ngập nước tự nhiên đã bị mất trong 50 năm qua.
Công ước Ramsar, được đặt theo tên của thành phố Ramsar (Iran) nơi công ước được ký kết, là một hiệp định liên chính phủ dành riêng cho việc bảo tồn và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái đất ngập nước.
Cuộc thi ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước đã tạo ra một sân chơi ý nghĩa, lan tỏa thông điệp về bảo vệ các vùng đất ngập nước của Việt Nam cũng như nỗ lực chung vì môi trường toàn cầu.
Hoạt động du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã có nhiều đổi mới, mang diện mạo mới và từng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp với nhiều sản phẩm đa dạng.
Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lấy ngày 2/2 hằng năm là Ngày Đất ngập nước Thế giới, mở đầu cho tầm nhìn toàn cầu lớn hơn cho các vùng đất ngập nước.
Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, trong đó chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc.
Với chủ đề “Vì con người và thiên nhiên: Hãy yêu quý, bảo vệ và phục hồi đất ngập nước,” Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2022 là dịp để cộng đồng cùng hành động vì sự thịnh vượng của đất nước.
Hoạt động mở rộng đất nông nghiệp và đô thị hóa đã hủy hoại và thu hẹp môi trường sinh sản của chuồn chuồn như các đầm lầy, sông suối tự nhiên, khiến ít nhất 16% loài này có nguy cơ tuyệt chủng.
Khu Dự trữ Sinh quyển Châu thổ sông Hồng là nơi cư trú của rất nhiều loài chim nước và chim di cư quý hiếm, là hệ sinh thái đất ngập nước điển hình ở cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam.
Những năm qua, Ninh Bình đã chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát huy bền vững giá trị mà các hệ sinh thái tiêu biểu mang lại.
Bảo tồn, phát triển và khai thác có trách nhiệm nguồn tài nguyên từ các hệ sinh thái độc đáo, góp phần bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐBSCL.
Tính đến 10 giờ ngày 28/5, tại thị trấn Bát Xát có 40 nhà bị ảnh hưởng do mưa lớn; trong đó có 36 nhà bị nước ngập từ 30-50cm, 1 nhà bị sập mái tôn, 3 hộ bị sạt lở taluy dương tràn bùn đất vào nhà.
Thành lập mạng lưới các khu Ramsar và khu bảo tồn đất ngập nước Việt Nam là việc làm cần thiết nhằm góp phần thúc đẩy thực hiện sứ mệnh của Công ước Ramsar tại Việt Nam và trên phạm vi toàn cầu.
Những đám cháy tồi tệ chưa từng có đang lan rộng tại Pantanal đang đe dọa khu bảo tồn thiên nhiên được mệnh danh là nơi sinh sống của quần thể báo đốm lớn nhất thế giới.
Đến năm 2030, Việt Nam phục hồi ít nhất 25% diện tích các vùng đất ngập nước quan trọng có dấu hiệu suy thoái; thành lập 10 khu bảo tồn đất ngập nước và đề cử thành công ít nhất 5 khu Ramsar.
Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.