Bộ Công Thương đã chỉ đạo các doanh nghiệp đầu mối thực hiện kế hoạch phân giao tổng nguồn và hạn mức nhập khẩu tối thiểu bổ sung đã được giao trong quý 2 nhằm bảo đảm duy trì nguồn cung xăng dầu.
Các cơ quan quản lý theo sát diễn biến thị trường, tăng cường thanh tra, kiểm tra kiểm soát giá cả; tiếp tục sử dụng Quỹ bình ổn giá linh hoạt nhằm hạn chế thấp nhất đà tăng của mặt hàng xăng dầu.
Kết quả kiểm tra tại Bình Định cho thấy không có hiện tượng tập trung mua tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu gây rối loạn trật tự; không có hiện tượng đầu cơ, găm hàng hay tăng giá bất hợp lý.
Hiện lượng dự trữ, cung ứng xăng dầu của các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu tại Hà Nội đạt 170.000 m3/tháng, trong khi nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn khoảng 146.500 m3/tháng.
Tại thành phố Cần Thơ, phần lớn các của hàng kinh doanh xăng dầu vẫn đảm bảo hoạt động và duy trì cung ứng hàng hóa phục vụ người dân; không có hiện tượng đầu cơ găm hàng, chờ tăng giá.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị lãnh đạo các địa phương cần phối hợp, quán triệt phương châm “4 tại chỗ" ở khu kinh tế, khu công nghiệp...
Lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị chức năng theo dõi sát diễn biến thị trường, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.
Khi đoàn kiểm tra liên ngành làm việc tại Hapulico, tất cả các quầy thuốc đang kinh doanh đã gỡ biển với nội dung "không bán khẩu trang, nước rửa tay, xin miễn hỏi" treo những ngày trước đó.
Trước tình trạng đầu cơ và găm hàng các thiết bị y tế trong thời điểm dịch bệnh do virus corona lan nhanh, cơ quan chức năng đã tăng cường các hoạt động giám sát.
Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm hàng hóa do dịch bệnh của virus corona để trục lợi.