Trong bối cảnh khó khăn của thị trường bất động sản, FDI là nguồn vốn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp bất động sản trong nước, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường.
Để đạt mục tiêu thu hút vốn đầu tư 32.000-35.000 tỷ đồng; trong đó vốn FDI khoảng 500-600 triệu USD, Nghệ An sẽ tăng cường hợp tác, xúc tiến trực tiếp với các đối tác tiềm năng trong và ngoài nước.
Chương trình "Gặp gỡ Phú Yên-Ấn Độ" góp phần vun đắp quan hệ truyền thống giữa hai nước giới thiệu; lan tỏa tình cảm hữu nghị, đoàn kết và sự hợp tác hiệu quả giữa tỉnh Phú Yên với các đối tác Ấn Độ.
Tỉnh Đồng Nai tập trung thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án xanh, dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế biến, công nghiệp phụ trợ.
Việc tìm kiếm nguồn vốn cho ngành bất động sản từ dòng FDI là hoàn toàn khả thi bởi sự quan tâm của các nhà đầu tư đến với thị trường Việt Nam hiện vẫn rất lớn.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiếp tục trụ hạng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong 9 tháng qua với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Báo The Brussels Times của Bỉ khẳng định những kết quả nổi bật của Việt Nam là nhờ chính phủ có chính sách điều hành linh hoạt như hỗ trợ lãi suất thấp, duy trì tăng trưởng tín dụng.
Quảng Ninh là địa phương thứ 2 trong cả nước về thu hút khách với tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ninh, ước đạt 9,17 triệu lượt, gấp 3,55 lần cùng kỳ.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị Chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện nhập khẩu nhiều hơn nữa hàng hóa, nông sản chất lượng cao của Việt Nam cũng như của các nước ASEAN trung chuyển qua Việt Nam.
Hiện thành phố Đà Nẵng có 933 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 3.922 tỷ USD; tuy nhiên, chỉ có 21 dự án của các nhà đầu tư Vương quốc Anh với tổng vốn đăng ký hơn 1,9 triệu USD.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục phó Cục Đầu tư nước ngoài, cho biết thời gian tới, Việt Nam định hướng thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có công nghệ cao, công nghệ nguồn; đặc biệt là công nghiệp ôtô.
Nhờ chiến lược công nghiệp hóa được dẫn dắt bởi nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu của khu vực, một "ngôi sao đang lên" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc trước đây tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ chí Minh và các tỉnh lân cận nhưng hiện nay đã dần dần lan tỏa ra các tỉnh thành khác.
Đại diện Hội đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ-ASEAN cho biết các doanh nghiệp Hoa Kỳ đánh giá cao nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ và cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam.
Hiện tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 124 dự án FDI có vốn đầu tư Hàn Quốc, với tổng số vốn đăng ký là 5,026 tỷ USD, trong đó 70% vốn đăng ký vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Tính đến 20/1/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Khẳng định hợp tác giáo dục đào tạo và chuyển giao công nghệ là những mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam, Chủ tịch nước mong muốn Tiến sỹ Kusumi Mari nỗ lực hơn nữa thúc đẩy sớm hoàn thiện dự án.
Tổng Giám đốc Nestlé Việt Nam Binu Jacob tin tưởng vào tương lai của VN với vai trò là trung tâm sản xuất toàn cầu và khu vực; khẳng định vẫn tiếp tục mở rộng các hoạt động đầu tư bền vững ở VN.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định mặc dù chịu tác động bởi dịch COVID-19, Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư
Chủ tịch nước cảm ơn Chính phủ Australia cam kết viện trợ cho Việt Nam 40 triệu đôla Australia để tiếp cận vaccine phòng COVID-19, đặc biệt còn cam kết hỗ trợ thêm 1,5 triệu liều vaccine AstraZeneca.