9 thủ tục hành chính theo Đề án 06 và 19 thủ tục, nhóm thủ tục tại Quyết định số 422 hiện chưa hoàn thành việc tái cấu trúc quy trình, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số "điểm nghẽn" về thể chế, hạ tầng công nghệ thông tin, dịch vụ công, dữ liệu và nguồn lực, ảnh hưởng đến lộ trình triển khai Đề án 06.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên gia kinh tế tại FAO, chia sẻ dù ở vai trò nào, bà cũng tận tụy, hết lòng cho công việc, góp phần "diệt giặc đói, diệt giặc dốt" như lời dạy của Hồ Chủ tịch.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế;" theo đó, Trưởng ban Chỉ đạo là Thủ tướng.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị khẳng định quá trình triển khai thực hiện các chính sách về nhà ở xã hội cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.
Bộ trưởng Tô Lâm gửi Thư khen cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành việc thu nhận hồ sơ cấp Căn cước gắn chip điện tử cho 100% công dân đủ điều kiện trên toàn tỉnh vào ngày 10/5/2023.
Phó Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và EVN cần đánh giá kỹ, sát thực tế, xây dựng Đề án tái cơ cấu EVN giai đoạn 2021-2025 khả thi hơn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh cần phát huy những kết quả đã đạt được của Đề án 06 vào Chuyển đổi số Quốc gia trên quan điểm “chính sách pháp luật phải đi trước một bước.”
Định hướng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022-2030 sẽ là 52.700 căn; trong đó chỉ tiêu giai đoạn 2022-2025 là 15.400 căn, giai đoạn 2026-2030 là 18.100 căn.
Việc thí điểm 2 dịch vụ công liên thông tại Hà Nội và Hà Nam tiếp tục được người dân đồng tình, ủng hộ; qua thống kê ban đầu ước tính đã tiết kiệm 11,37 tỷ đồng cho Nhà nước từ những thủ tục này.
Thực tế cho thấy một số địa phương lựa chọn địa điểm không thuận lợi để xây nhà ở xã hội dẫn đến dự án không tiến triển được hoặc nhà xây xong mà không thu hút được nhiều người về ở.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ ra 3 điểm nghẽn về pháp lý, nhân lực và hạ tầng, phải khẩn trương tháo gỡ; yêu cầu Bộ TTTT bảo đảm nguồn lực khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở dữ liệu quốc gia.
Đề án đặt mục tiêu phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân có giá phù hợp với khả năng chi trả của gia đình có thu nhập trung bình, thu nhập thấp khu vực đô thị và của công nhân khu công nghiệp.
Đề án nêu rõ việc tổ chức hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân phải toàn diện, sâu rộng, sát với chức năng, nhiệm vụ của Quân đội.
Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), với kết quả đạt được, nhiều chỉ tiêu trong các nhiệm vụ theo Đề án 06 Bình Dương đã thực hiện đạt tỷ lệ khá cao, đứng đầu cả nước.
Theo đề án, Nghệ An sẽ điều chỉnh toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số hiện có của thị xã Cửa Lò và 4 xã Nghi Xuân, Phúc Thọ, Nghi Thái, Nghi Phong (huyện Nghi Lộc) về thành phố Vinh quản lý.
Trong Đề án 06, Bộ Y tế được giao nhiệm vụ thực hiện liên thông các cơ sở dữ liệu ngành với cơ sở dữ liệu dân cư, liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử, giấy khám sức khỏe lái xe...
Theo đề án phát triển kinh tế ban đêm giai đoạn 2021-2030, tỉnh Bến Tre phấn đấu đến năm 2025, hình thành ít nhất 2 khu vực tổ hợp vui chơi, giải trí và 3 tour du lịch hoạt động về đêm.
UBND tỉnh Kon Tum quyết định đầu tư trên 32 tỷ đồng để hỗ trợ xây nhà ở cho 876 hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững 2021-2025.
Nhiều giải pháp đã được các chuyên gia đưa ra bàn thảo tại hội thảo khoa học về "Xây dựng hạ tầng cơ bản, hạ tầng vỏ trạm, quy hoạch và phát triển cơ sở dữ liệu của Trung tâm dữ liệu Quốc gia."