Quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ thời gian qua tiếp tục đà phát triển tích cực trên tất cả các lĩnh vực; đặc biệt, thương mại song phương tiếp tục tăng mạnh với tổng kim ngạch năm 2021 đạt hơn 111 tỷ USD.
Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ và Liên hợp quốc từ ngày 11-17/5 tới là dịp hai bên trao đổi nhằm hướng tới cán cân thương mại hài hòa và bền vững; tiếp tục duy trì đối thoại...
Quý 1/2022, tổng kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 11,2 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản gần 5,4 tỷ USD, nhập khẩu 5,8 tỷ USD.
Truyền thông Triều Tiên nhấn mạnh: “Hội chợ thương mại này sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác giữa Triều Tiên và Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế, khoa học và công nghệ.”
Thái Lan hiện là nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam và là đối tác thương mại lớn nhất trong (ASEAN của Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2021 đạt 18,8 tỷ USD.
Tuần trước, Hàn Quốc đã công bố quyết định xin gia nhập CPTPP, như một phần nỗ lực nhằm tăng cường hợp tác kinh tế với các đối tác khu vực và đa dạng hóa danh mục thương mại của Seoul.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch khởi động lại các cuộc đàm phán thương mại với Ấn Độ trong nỗ lực tìm một giải pháp thay thế khả thi để đa dạng hóa thị trường, giảm bớt quan hệ kinh tế với Nga.
Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Iran trong khu vực lần lượt là Iraq với kim ngạch 8,9 tỷ USD, UAE 4,9 tỷ USD, Oman 716 triệu USD, Ghana 353 triệu USD và Nam Phi đạt 254 triệu USD.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định Việt Nam xác định Nam Phi là "Đối tác hợp tác và phát triển" quan trọng tại châu Phi và quyết tâm đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Nam Phi.
Ngoại thương giữa Mỹ và Thụy Sỹ tăng trưởng mạnh mẽ và lần đầu tiên sau 70 năm Mỹ đã đẩy Đức ra khỏi vị trí là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Thụy Sỹ.
Phòng Thương mại Israel-Việt Nam vừa được khai trương nhằm hỗ trợ tất cả doanh nghiệp Israel và Việt Nam có thể cùng nhau phát triển, với mục tiêu tăng gấp đôi giá trị thương mại song phương.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng hai nước sẽ đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch Hành động Đối tác Chiến lược Việt Nam-Malaysia giai đoạn 2021-2025 và trao đổi về các vấn đề cùng quan tâm.
Việc thực thi UKVFTA với 94% trong tổng số 547 dòng thuế các sản phẩm nông nghiệp được dỡ bỏ đã mang lại lợi thế cạnh tranh vượt trội tại thị trường Anh cho nhiều sản phẩm của Việt Nam.
Giám đốc điều hành AmCham cho biết xu hướng tăng trưởng thương mại Việt-Mỹ sẽ tiếp tục được duy trì, đẩy mạnh và việc cải thiện môi trường kinh doanh là tiền đề để doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam.
Ngoại trưởng Bosnia-Herzegovina đề nghị người đồng cấp Đức Annalena Baerbock ủng hộ yêu cầu của Bosnia-Herzegovina về việc đẩy nhanh chấp thuận tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU) của nước này.
Việt Nam và Singapore ngày càng gắn kết chặt chẽ trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Singapore hiện là đối tác thương mại lớn thứ 5 và là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ ba tại Việt Nam.
Trong thời gian qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) chứng kiến sự phát triển vượt bậc, đưa hai bên trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của nhau.
Theo trang mạng foreignpolicy.com, mặc dù Ấn Độ không thể giảm bớt sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc ngay lập tức, nhưng nước này chắc chắn có thể hội nhập kinh tế sâu rộng với phương Tây.