Giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống 1.923,33 USD/ounce, giảm 0,2% từ đầu tuần đến nay; giá vàng Mỹ giao kỳ hạn cũng giảm 0,4% xuống 1.923 USD/ounce trong khi đồng USD tăng 0,2%.
So với rổ các đồng tiền chủ chốt khác, đồng USD đã tăng khoảng 8,6% tính đến hiện tại của năm 2022, đánh dấu mức tăng theo năm lớn nhất trong bảy năm qua.
Công ty nghiên cứu Capital Economics của Anh dự đoán đợt phục hồi của giá vàng sẽ nhanh chóng kết thúc và giá kim loại quý sẽ giảm trở lại vào đầu năm 2023, khi Fed tiếp tục tăng lãi suất.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones, tổng hợp S&P 500, công nghệ Nasdaq Composite đều tăng; trong khi chứng khoán châu Âu tăng giảm trái chiều khi giới đầu tư có sự phân vân về tình hình thị trường.
Sau khi giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,0327 USD/bảng hồi tháng Chín, đồng bảng đã phục hồi và trong phiên chiều 19/12, đồng tiền này tăng 0,6%, lên 1,2210 USD/bảng.
Khoảng 1 giờ 55 phút sáng 2/12 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 1,8% lên 1.800,69 USD/ounce, sau khi chạm mức cao nhất kể từ ngày 10/8 là 1.803,94 USD/ounce.
Đồng USD mạnh sau khi Christopher Waller, thành viên Hội đồng thống đốc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo các thị trường rằng Fed không "chùn bước" trong nỗ lực chống lạm phát.
Chỉ số Kospi hạ 39,87 điểm (1,71%), xuống 2.297 điểm trong khi chỉ số Hang Seng và Shanghai Composite lần lượt mất 349,43 điểm (2,21%) và 22,17 điểm (0,74%), xuống 15.477,74 điểm và 2.981,20 điểm.
Trong phiên giao dịch sáng 31/10, "đồng bạc xanh" đã tăng giá so với các loại tiền tệ chủ chốt khác, trong đó đáng kể nhất là so với đồng yen của Nhật Bản.
Vào lúc 7 giờ 46 phút giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á giữ ở mức 1.642,59 USD/ounce; còn giá vàng SJC ở mức 66,05-67,05 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra).
Chỉ số đồng USD tăng 0,3% trong phiên 28/10 đã làm ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của vàng đối với những nhà đầu tư nắm giữ các loại tiền tệ khác; giá vàng giao ngay giảm 0,7% xuống 1.651,52 USD/ounce.
Đồng USD tăng 0,2% lên 113,130 trong khi giá đồng yen của Nhật Bản so với đồng USD giảm tuần thứ 10 liên tiếp xuống quanh mốc 151 yen đổi 1 USD - mức thấp kỷ lục trong 32 năm qua.
Vàng giao ngay gần như đi ngang ở mức 1.627,98 USD/ounce, vào lúc 14 giờ 19 phút ngày 20/10 (giờ Việt Nam), trước đó, giá vàng đã chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/9 là 1.621,20 USD/ounce.
Các chuyên giá đánh giá việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh biên độ tỷ giá sẽ tạo điều kiện để tỷ giá điều chỉnh linh hoạt hơn, phản ánh sát tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường.
Theo IMF, cần minh bạch thông tin về chính sách và đảm bảo tính độc lập của ngân hàng trung ương để tránh những biến động thái quá của thị trường, hạn chế tác động tiêu cực xuyên biên giới.
Tỷ giá giữa đồng yen và đồng bạc xanh của Mỹ vượt ngưỡng 140 yen/USD trong phiên giao dịch sáng ngày 2/9 trên thị trường Tokyo và đây là mức giá thấp kỷ lục mới trong vòng 24 năm qua.
Chỉ số đồng USD dao động gần mức đỉnh trong hai thập kỷ vào ngày 29/8 khiến giá vàng châu Á giao ngay giảm 0,3% xuống 1.732,10 USD/ounce vào lúc 14 giờ 36 phút (giờ Việt Nam).
Các nhà giao dịch cho biết đà giảm của giá vàng toàn cầu đã khuyến khích hoạt động mua vào tại Trung Quốc, trong khi nhu cầu vàng tại Ấn Độ giảm do người mua chờ đợi giá giảm mạnh hơn.