Tết cổ truyền Ramưwan là sản phẩm văn hóa tinh thần từ truyền thống tín ngưỡng cổ của cư dân người Chăm với ý nghĩa để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà, các đấng sinh thành...
Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm đã có hàng trăm năm nay, bên cạnh dệt tay truyền thống, bà con kết hợp cả máy dệt vào sản xuất, cho ra đời các sản phẩm đa dạng phục vụ thị trường.
Gốm gọ Bình Đức từ lâu nổi tiếng khắp miền Nam Trung Bộ là gốm nung thủ công của đồng bào Chăm ở thôn Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) với màu sắc, hoa văn tự nhiên độc đáo.
Katê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn để tưởng nhớ công lao của các vị thần, vị vua, tổ tiên, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Sáng 24/10, tại di tích Quốc gia đặc biệt tháp Pô Klong Garai, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận tổ chức lễ hội Katê năm 2022, thu hút hàng ngàn người dân, du khách.
Hàng ngàn người dân địa phương và du khách đã tham gia Lễ hội Katê năm 2022 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận, khai mạc chiều 23/10, tại sân vận động thôn Hữu Đức.
Đón Tết cổ truyền Ramưvan, đồng bào Chăm theo đạo ở các địa phương trong tỉnh nô nức chuẩn bị tươm tất lễ vật đi tảo mộ, cung kính tưởng nhớ ông bà tổ tiên.
Dịp tháng lễ Ramadan, Trưởng ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Islam tỉnh An Giang kêu gọi các tín hữu tiếp tục đoàn kết, tích thực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện đúng giáo lý.
Thay vì cùng mang lễ vật đến cúng kính, đón lễ hội tại tháp như mọi năm, năm nay, đồng bào Chăm đón Tết Katê gói gọn trong gia đình, chấp hành nghiêm các quy định phòng, chống dịch.
Là một nghi thức không thể thiếu trong mỗi dịp tết Ka Tê, nên sáng 5/10, Ban quản lý tháp Pô Sah Inư phối hợp với các vị chức sắc tôn giáo Chăm Bàlamôn huyện Hàm Thuận Bắc thực hiện nghi lễ cúng.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã trò chuyện và thăm hỏi tình hình cuộc sống của đồng bào Chăm, giáo dân trong thời gian qua, nhất là trong giai đoạn giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng.
Lễ tảo mộ là một phong tục, tín ngưỡng dân gian của đồng bào Chăm Bà Ni để tưởng niệm, biết ơn tổ tiên và dòng tộc cũng như tâm linh của mọi người trong cộng đồng.
Sáng 11/4, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về nghĩa trang người Chăm hay còn gọi là Động Đỏ (xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình) để cùng thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên.
Đồng bào Chăm (Ninh Thuận), đồng bào Khmer (Sóc Trăng) tin tưởng và kỳ vọng Đại hội XIII của Đảng thành công tốt đẹp, đề ra chủ trương, quyết sách tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội.
Hòa cùng tiếng trống Paranưng rộn ràng và tiếng kèn Saranai réo rắt, các chàng trai, cô gái người Chăm trong trang phục truyền thống cất lên lời ca và biểu diễn các điệu múa uyển chuyển, nhịp nhàng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận Lưu Xuân Vĩnh đề nghị bà con theo đạo dừng một số hoạt động tín ngưỡng không cần thiết, tổ chức Tết thật gọn gàng, tiết kiệm.
Do những đổi thay điều kiện sống cũng như môi trường sinh hoạt, một bộ phận âm nhạc của các dân tộc thiểu số đang gặp phải những khó khăn, thách thức, đứng trước nguy cơ mai một.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh Ngô Minh Châu cho biết, đồng bào Chăm tại Thành phố hiện có khoảng 8.000 người và là một trong ba cộng đồng lớn của Thành phố.