Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cấp, ngành tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới, kịp thời cảnh báo các nguy cơ gây nên lạm phát trong nước.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, kiểm soát quyền lực là một trong những giải pháp căn cơ để phòng, chống tham nhũng; phải tăng cường giám sát, kiểm soát thực thi của người có chức vụ, quyền hạn.
Nhiều chuyên gia cho rằng quỹ bình ổn xăng dầu không còn thể hiện được chức năng bình ổn giá và nên chăng, có thể dần thực hiện cơ chế thị trường với xăng dầu và bỏ quỹ bình ổn giá với mặt hàng này.
Theo VCCI, khi giá bán lẻ điều hành thấp hơn chi phí, khoản âm này chủ yếu đổ vào doanh nghiệp bán lẻ. Do đó, mấu chốt là xử lý cơ chế giá bán lẻ, trong đó quy định mức chiết khấu tối thiểu.
Bộ Tài chính đề nghị sửa đổi Nghị định số 95/2021/NĐ-CP, giao thống nhất một đầu mối quản lý xăng dầu về Bộ Công Thương là cơ quan quản lý ngành thực hiện nhiệm vụ về xác định giá và định mức chi phí.
Liên quan việc Bộ Công Thương đề xuất giao Bộ Tài chính làm đầu mối điều hành giá xăng dầu, Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết Chính phủ sẽ cân nhắc cơ quan nào phù hợp nhất, hiệu quả nhất thì sẽ giao.
Năm 2023, Ban Chỉ đạo điều hành giá, các bộ, ngành phải sát sao, nắm bắt nhanh nhạy tình hình thực tế, đo được phản ứng của dư luận… để đưa ra các giải pháp điều hành giá chính xác, hiệu quả.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết bình quân 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38%; CPI bình quân năm 2022 ước tăng 3,1-3,2% so với năm 2021, trong phạm vi lạm phát do Quốc hội đề ra.
Chia sẻ bên hành lang kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng cần có các giải pháp cụ thể, an toàn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh, chú trọng tập trung theo dõi sát diễn biến kinh tế và tình hình lạm phát thế giới tác động đến Việt Nam để có những giải pháp ứng phó phù hợp.
Cùng với các giải pháp để bảo đảm bền vững tài chính quốc gia, Thủ tướng đề nghị có chính sách phù hợp, công khai, minh bạch trong điều hành giá điện, xăng dầu, hàng hóa, dịch vụ quan trọng.
Một số nội dung đáng chú ý tại kỳ họp thứ 4 là Quốc hội xem xét, quyết định công tác nhân sự với việc kiện toàn một số chức danh cấp cao, xây dựng cơ chế điều hành giá bán lẻ xăng dầu hợp lý.
Chủ trì họp Ban Chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương triển khai các giải pháp để bảo đảm nguồn cung và hệ thống kinh doanh xăng dầu vận hành ổn định, hiệu quả.
Từ nay đến cuối năm, lạm phát ở một số nước có xu hướng gia tăng. Trong nước, giá một số mặt hàng đang có hiện tượng lên cao, Bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, thời gian qua, các chi phí, phụ phí nhập khẩu xăng dầu tăng lên 2-3 lần cộng với chi phí vận chuyển... nhưng cách tính giá xăng dầu vẫn không thay đổi.
Bộ Tài chính cho biết việc công khai quỹ bình ổn giá nhằm tiếp tục thực hiện nguyên tắc công khai minh bạch trong điều hành giá xăng dầu theo quy định tại Nghị định Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
Các bộ, ngành, địa phương tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.
Trong công tác điều hành giá xăng dầu thời gian vừa qua, liên bộ đã chi sử dụng liên tục Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (với mức chi từ 100-1.500 đồng/lít tùy loại) nhằm bình ổn giá xăng dầu trong nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong nước, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan và các địa phương thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung thịt lợn, thức ăn chăn nuôi và bình ổn giá.