Nhằm kịp thời ngăn chặn vi phạm trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, ngành quản lý thị trường Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Yên đã thực hiện giám sát các cơ sở kinh doanh trên địa bàn.
Theo Nghị định số 47/2022/NĐ-CP, từ ngày 1/7/2023, xe ôtô kinh doanh vận tải phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình có tích hợp camera để được cấp phù hiệu, biển hiệu.
Bộ Công Thương sẽ rà soát, sửa đổi dự thảo Thông tư về phân loại và quản lý một số loại hình hạ tầng thương mại, tránh để phát sinh các quy định có thể gây hiểu nhầm là điều kiện đầu tư kinh doanh.
Cùng với việc cập nhật, công khai các quy định, nhiều bộ đã quan tâm đến việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh ngay trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Theo Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp không xuất khẩu liên tục theo quy định hoặc quá 3 tháng sau khi thay đổi nội dung ở giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo... sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đã tăng trở lại lên trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 10/2021, đạt 52,1 điểm sau khi chỉ đạt 40,2 điểm trong tháng 9/2021.
Theo Bộ Tài chính, mặc dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, thu ngân sách nhà nước trong 9 tháng năm 2021 vẫn đảm bảo tiến độ dự toán và tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
Đối với hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website, người bán phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ, nhằm tránh sự hiểu nhầm.
Thực hiện công tác quy hoạch, các bộ, ngành, địa phương đã bãi bỏ các quy hoạch về hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ cụ thể nhằm đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, tạo dựng môi trường đầu tư công bằng.
Ngoài tiền phạt, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu còn bị tước quyền sử dụng giấy chứng nhận kinh doanh 2 tháng và buộc thay đổi mục đích sử dụng 7.663 lít xăng Ron 95-III kém chất lượng trong bồn.
Cả nước có 205 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, trong số đó Cần Thơ có số lượng thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước với 43 doanh nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh với nhiều quy định chi tiết hơn, chặt chẽ hơn đã được bổ sung trong nghị định này.
Thời gian qua đã có hàng nghìn điều kiện kinh doanh, danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành và thủ tục hành chính được cắt giảm đơn giản hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đánh giá của người tiêu dùng Mỹ về chỉ số tình hình kinh tế hiện tại đã tăng từ mức 85,8 điểm lên 98,6 điểm, trong khi đó chỉ số triển vọng kinh doanh trong ngắn hạn cũng tăng 17 điểm.
Công tác chỉ đạo điều hành, cải cách tổ chức bộ máy, cải cách tài chính công và hiện đại hóa hành chính của Bộ Công Thương luôn nằm trong top đầu các bộ, cơ quan ngang bộ.
Trong khi các nền kinh tế khác trên thế giới còn đang phải vật lộn với tác động của đại dịch COVID-19, Việt Nam hiện đang có cơ hội vàng để tận dụng EVFTA và thu hút FDI từ các công ty châu Âu.
Qua 7 năm nỗ lực cải cách cắt giảm các điều kiện kinh doanh, nếu xét riêng trong khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn chưa hoàn thành được mục tiêu lọt vào nhóm 4 nước có môi trường kinh doanh tốt nhất.
Bộ Giao thông Vận tải đã cắt giảm 384 điều kiện trên tổng số 570 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực giao thông vận tải nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội.
Bộ trưởng Bộ Công Thương và các lãnh đạo Bộ đã nhiều lần khẳng định, việc tiếp tục cải cách mạnh mẽ về thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh luôn được Bộ quan tâm.
Năm 2017-2019, Chính phủ ban hành gần 40 văn bản chỉ đạo về cải cách, trong đó điều kiện kinh doanh là mục tiêu ưu tiên. Song báo cáo từ CIEM cho biết kết quả cắt giảm thực chất chỉ đạt khoảng 30%.