Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Long cho hay trong năm 2020, mặc dù là năm rất khó khăn do dịch COVID-19, nhưng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vẫn được tổ chức triển khai rộng rãi và có hiệu quả cao.
Hiện nay, tất cả trẻ bị nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh được phát hiện, quản lý theo hồ sơ, bảo mật thông tin và bảo đảm hưởng đầy đủ chế độ chăm sóc sức khỏe, chính sách theo quy định của nhà nước.
WHO đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc nhanh chóng đưa những sáng kiến mới vào cung cấp những dịch vụ cho những người chịu ảnh hưởng chính bởi HIV/AIDS.
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO), số ca nhiễm mới HIV tại khu vực Mỹ Latinh đã tăng từ gần 100.000 người năm 2010 lên 120.000 người vào năm 2019.
Theo người đứng đầu ngành y tế, với kinh nghiệm 30 năm phòng, chống HIV/AIDS cùng với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đang tự tin tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
UNAIDS đã dùng hình ảnh "một khoảnh khắc, hai dịch bệnh" để mô tả giai đoạn khủng hoảng hiện nay, khi mà cũng giống như HIV/AIDS, đại dịch COVID-19 đang phơi bày các điểm yếu của thế giới.
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cả nước có 213.008 người nhiễm HIV đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, việc công khai người nhiễm HIV nhằm mục đích phòng bệnh và chữa bệnh chứ không phải ảnh hưởng uy tín cá nhân người bệnh.
Sáng 25/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS).
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2000 đến nay Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Ông Brown sinh ngày 11/3/1966, nổi tiếng với biệt danh "Bệnh nhân Berlin," năm 2007, tại thủ đô của nước Đức, ông đã được các bác sỹ chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2.000 đến nay, Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Việt Nam hiện ước tính vẫn còn khoảng 40.000 người nhiễm HIV sống trong cộng đồng mà chưa biết đã nhiễm HIV và đây chính là nguồn lây nhiễm HIV mới rất khó kiểm soát trong cộng đồng.
Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện từ năm 1990 tại Thành phố Hồ Chí Minh, cho đến nay trên toàn quốc có 212.000 người đang nhiễm HIV và 103.000 người nhiễm HIV đã tử vong.
Có tới hàng chục nước thông báo ngày càng có nhiều người không đến các cơ sở y tế do lo ngại nhiễm virus, trong khi nguồn cung thuốc men, trong đó có thuốc điều trị HIV/AIDS, gặp khó khăn.
Dịch HIV ở Việt Nam đã có những thay đổi. Trong bối cảnh hiện chưa có vắcxin để phòng ngừa, phương pháp dự phòng bằng thuốc ARV được coi là một giải pháp hữu hiệu.