Điều trị dự phòng chảy máu là việc sử dụng thường xuyên, định kỳ tác nhân đông máu nhằm mục đích ngăn ngừa chảy máu xảy ra, giúp người bệnh có thể sống năng động và chất lượng như người bình thường.
Việt Nam đang đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền để đóng góp vào nỗ lực đạt được mục tiêu quốc gia về kết thúc đại dịch HIV/AIDS tại Việt Nam vào năm 2030.
Sáu đối tượng điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV bằng thuốc kháng HIV như người có quan hệ tình dục đồng giới; người chuyển đổi giới tính; người sử dụng ma túy; người bán dâm...
Ngay khi Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo về chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) vào tháng 7/2017, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đăng ký để triển khai thí điểm.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa Chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) vào sử dụng và đến nay đã điều trị cho gần 13.000 khách hàng.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra những người nam quan hệ tình dục đồng giới và người nữ chuyển giới sử dụng PrEP hàng ngày, sẽ đạt được tỷ lệ bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV lên tới 99%.
Tính đến 16 giờ ngày 15/7, toàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 9 ca mắc bệnh bạch hầu tại nhiều địa phương khác nhau, trong đó huyện M’Đrắk có 6 ca, huyện Cư M’gar có 2 ca và huyện Lắk có một ca.
Dịch HIV ở Việt Nam đã có những thay đổi. Trong bối cảnh hiện chưa có vắcxin để phòng ngừa, phương pháp dự phòng bằng thuốc ARV được coi là một giải pháp hữu hiệu.